Thơ

Trang thơ Nguyễn Minh Châu
Thơ - Tuấn TT
Chùm thơ Đông Hương
Thơ - Huy Văn


Thơ Văn 2020
Thơ Văn 2019
Thơ Văn 2018
Thơ 2017 - 2022
Thơ Văn 2023


Huynh đệ chi binh
Quanh thau rượu
Hoàng hôn bên đồi
Nén hương mùa kiếp nạn
Tháng Tư… Trang sử…
Thằng lính già thương cảm
Thằng lính già cô độc
Thằng lính già ngủ mơ
Thằng lính già hoài niệm
Thằng lính già nhớ bạn
Phục Sinh nhiệm màu
Thương tích
Nửa đêm tỉnh giấc
Vá cờ
Xuân...và Quê tôi
Đă 50 năm
Ai nợ ai…?
Nỗi ḷng viễn xứ
Quà tặng
Quê hưong ngàn trùng
Đừng gọi tôi là ân nhân
Mùa Thu đất khách
Quê hương tôi đánh mất
Từ biệt đồng đội
Dậy đi em
Ngày chia tay
Hương xưa của tôi
Nặng trĩu niềm dau
Nổi sầu muôn thuở
Thương em…
Đếm Sao…
Hè về không Phượng đỏ
Về thăm chốn xưa
Ḍng Đời …
Ước mơ Phá Tam Giang
Ánh trăng xưa
Anh hùng tử, khí hùng bất tử
Một bài thơ không tên
45 năm đợi chờ & mơ ước
Sài G̣n yêu
Ngày đại thọ
Ḷng sơn gửi tạm giữa đất trời
Mông lung
Ḥn khô
Đêm ngủ tôi mơ
Cali mùa hạnh ngộ
Nhớ măi
Vẫn t́m em
Tháng tư hành
Gánh phù vân
Quốc hận
Nhắn lời
I am a soldier born to die
Tháng 2! Xuân vẫn ngát hương đời
Nhớ xuân xưa
Xin em
Cũng đành thôi
Đêm xuân nhớ mẹ
Mừng sinh nhật
Phút cuối
Đoản khúc Đà Lạt
Chờ
Hương ḷng
Nỗi ḷng biết ngỏ cùng ai ?
Cho anh nói lời xin lỗi với thằng em
Hồn thức giấc
Khóc cho người nằm xuống
Vọng cố hương… nỗi nhớ
Nỗi niềm riêng
Hương xưa của tôi
Mùa Trạng Nguyên

 

 

 

 

 

 


Những điều ít người biết về bài hát " Kỷ vật cho em "

Chắc không người Việt nào sống ở miền Nam Việt Nam trong cuộc chiến tranh khốc liệt chống lại sự xâm lược của Bắc Việt mà không biết tới ca khúc “Kỷ Vật Cho Em”, với những câu ca bi thảm như sau:

Em hỏi anh, em hỏi anh bao giờ trở lại? Xin trả lời, xin trả lời mai mốt anh về. Anh trở lại, có thể bằng chiến thắng Plei-me, hay Đức Cơ, Đồng Xoài, B́nh Giă.
Anh trở về, anh trở về hàng cây nghiêng ngả. Anh trở về, có khi là ḥm gỗ cài hoa. Anh trở về trên chiếc băng ca. Trên trực thăng sơn màu tang trắng.

Bài này tôi viết để chia sẻ với những ai có thể không biết về những câu chuyện liên quan tới bài nhạc này. Bài nhạc này được nhạc sĩ Phạm Duy phổ từ bài thơ “Để Trả Lời Một Câu Hỏi” của Linh Phương. Linh Phương khi đó là Thiếu Úy Thủy Quân Lục Chiến, đơn vị Tiểu đoàn 6 Thần Ưng Cảm Tử, đang hành quân ở Chương Thiện. Sau này, ông giải thích ông viết “v́ chứng kiến sự bi thảm mà báo chí thời bấy giờ chưa đề cập đến”. Nguyên văn bài thơ như sau:

Em hỏi anh bao giờ trở lại. Xin trả lời mai mốt anh về. Không bằng chiến trận Plei Me hay Đức Cơ – Đồng Xoài – B́nh Giă.
Anh trở về hàng cây nghiêng ngả. Anh trở về ḥm gỗ cài hoa. Anh trở về bằng chiếc băng ca. Trên trực thăng sơn màu tang trắng.
Mai trở về chiều hoang trốn nắng. Poncho buồn liệm kín hồn anh. Mai trở về bờ tóc em xanh. Vội vă chít khăn sô vĩnh biệt.
Mai anh về em sầu thê thiết. Kỷ vật đây viên đạn màu đồng. Cho em làm kỷ niệm sang sông. Đời con gái một lần dang dở.
Mai anh về trên đôi nạng gỗ. Bại tướng về làm gă cụt chân. Em ngại ngùng dạo phố mùa xuân. Bên người yêu tật nguyền chai đá.
Th́ thôi hăy nh́n nhau xa lạ. Em nh́n anh – ánh mắt chưa quen. Anh nh́n em – anh sẽ cố quên T́nh nghĩa cũ một lần trăng trối.

Lời thơ quá bi thảm cho số phận người lính VNCH, nhưng qua ng̣i bút của nhà phù thủy âm nhạc Phạm Duy, bài nhạc đă nhanh chóng trở thành top hit của những năm 1970-71, khi cuộc chiến leo thang đến mọi ngơ ngách của thành phố.

Cần nói thêm, tôi chụp lại bản nhạc này trên internet. Nguồn “Vườn Thơ Cánh Nhạn” đă không c̣n tồn tại, nên tôi không thể hỏi tại sao bản nhạc này viết là “Saigon 1968”, trong khi bài thơ được Linh Phương viết đăng trên báo Độc Lập (do nhà thơ Trần Dạ Từ làm chủ bút) ngày 20 Tháng Hai 1970 và dĩ nhiên Phạm Duy phổ nhạc bài này khi đọc thấy nó trên báo. Bản “Kỷ Vật Cho Em” trên “Vườn Thơ Cánh Nhạn” có lẽ được chép lại sau này ở hải ngoại, v́ bản gốc được xuất bản năm 1970, trên đó chỉ có tên Phạm Duy mà không có tên Linh Phương. Nói cách khác, “Kỷ Vật Cho Em” không phải ra đời ở Saigon 1968.

Trở lại với câu chuyện “Kỷ Vật Cho Em” trong đó liên quan Phạm Duy và Linh Phương. Theo lời kể lại của chính Linh Phương, khi sự việc vỡ lỡ liên quan tới tác quyền, Phạm Duy đă trả cho ông 50 ngàn đồng (khoảng năm lượng vàng khi đó).

Trong hồi kư của ḿnh, viết năm 2008, Linh Phương kể lại như sau:

“Mặc dù nhạc sĩ Phạm Duy không để tên ḿnh, tôi vẫn không phản ứng. Nhưng một người bạn của tôi là Thiên Hải, phóng viên hăng tin THT, đă đưa lên trang nhất của một tờ nhật báo, đại ư tác giả bài thơ “Kỷ Vật Cho Em” ở binh chủng TQLC sẽ kiện Phạm Duy ra ṭa. Tiếp theo là tờ tuần báo Sân Khấu Truyền H́nh cho in một bài viết đề cập đến tiền tác quyền, và tên Linh Phương phải là đồng tác giả bản nhạc “Kỷ Vật Cho Em”.

Thời điểm bấy giờ, ở Sài G̣n là thủ đô của miền Nam Việt Nam, có trên 20 tờ nhật báo và 30 tờ tuần báo, bán nguyệt san và nguyệt san. Chuyện tác quyền giữa tôi và nhạc sĩ Phạm Duy hầu hết các tờ báo đều có đăng thư Phạm Duy gởi tôi (biện minh v́ sao ông không xin phép tác giả trước khi phổ thành ca khúc. Ông cho rằng không biết tôi ở đâu, nên có hỏi thi sĩ Trần Dạ Từ v́ bài thơ hay, phù hợp với không khí chiến tranh khốc liệt đang xảy ra, nên ông lấy phổ nhạc) và thư tôi trả lời nhạc sĩ Phạm Duy.

Một số tờ báo phỏng vấn tôi, tờ Lập Trường của giáo sư Nguyễn Ngọc Huy trong phong trào Cấp Tiến th́ đăng h́nh và tiểu sử (tôi nhớ không lầm th́ người viết là kư giả Huy Trường). Sau gần một tháng ầm ĩ, người cháu nhạc sĩ Phạm Duy là Phạm Duy Nghĩa, sĩ quan Pḥng Tâm Lư Chiến, Bộ tư lệnh Sư đoàn TQLC lên pḥng Tổng Quản Trị Sư đoàn t́m hồ sơ của tôi. Một người bạn tôi ở pḥng này hỏi anh ta t́m hồ sơ ai, anh ta cho biết t́m hồ sơ Linh Phương, người bạn tôi chỉ anh ta nơi tôi thường xuyên có mặt.

Cuối cùng th́ anh ta gặp tôi tại 104/23 đường Yersin, quận 2 (quận 1 bây giờ), Sài G̣n (nhà của bạn tôi là nhà thơ Vũ Trọng Quang). Sau đó, Phạm Duy Nghĩa đưa tôi đến pḥng trà Đêm Màu Hồng nơi ban Thăng Long thường xuyên tŕnh diễn. Ở đây, tôi và nhạc sĩ Phạm Duy đă có sự thông cảm trong vấn đề bài thơ “Kỷ Vật Cho Em”. Nhạc sĩ Phạm Duy chở tôi trên chiếc Citroen Traction đến pḥng trà Queen Bee do nhạc sĩ Ngọc Chánh ban Shotguns quản lư. Ở pḥng trà Queen Bee, nhạc sĩ Phạm Duy giới thiệu tôi trước công chúng về tác giả bài thơ “Kỷ Vật Cho Em”.

Sau cái bắt tay giữa tôi và nhạc sĩ Phạm Duy, nhạc sĩ Ngọc Chánh, quái kiệt Trần Văn Trạch, nữ ca sĩ Thái Thanh đă tŕnh bày bài thơ phổ nhạc này. Sáng hôm sau, như lời hẹn, tôi đến tư gia nhạc sĩ Phạm Duy ở số 215 E/2 đường Chi Lăng, Gia Định – Phú Nhuận. Nhà Phạm Duy phía bên trái khi bước vào cổng cư xá Chi Lăng. Tại đây, tôi gặp ca sĩ Thái Hằng – vợ nhạc sĩ Phạm Duy, Duy Quang – con trai, và ca sĩ Julie vợ Duy Quang. Thái Hiền lúc đó hăy c̣n nhỏ.

Tôi ăn cơm trưa với nhạc sĩ Phạm Duy, xong chúng tôi kư hợp đồng tiền tác quyền bài thơ “Kỷ Vật Cho Em”. Trong hợp đồng tiền tác quyền là 30.000 đồng. Thời điểm đó giá vàng, nếu tôi nhớ không lầm là khoảng 10.000 đồng – 12.000 đồng một lượng, nhưng thực tế nhạc sĩ Phạm Duy trả tôi là 50.000 đồng (30.000 đồng bằng chèque nhận ở Pháp Á Ngân hàng và 20.000 đồng tiền mặt). Về số tiền 20.000 đồng tiền mặt, nhạc sĩ Phạm Duy bảo tôi đừng tiết lộ khoản tiền ngoài hợp đồng này. Tôi không hiểu v́ sao, nhưng cũng không thắc mắc”.

_________

Phạm Duy viết trong hồi kư của ông về sự thành công của bài nhạc này như sau:

“Tôi hát bài này trước tiên tại pḥng trà Ritz của Jo Marcel với ban nhạc Dreamers, rồi hầu hết các ca sĩ từ Thái Thanh, Lệ Thu, Khánh Ly qua Thanh Lan, Nhật Trường đều thu thanh vào băng nhạc. Bài hát trở thành một hiện tượng lớn của thời đó. Ở pḥng trà, khi ca sĩ hát bài đó lên, bao giờ cũng có sự náo động nơi khán thính giả. Nếu là thường dân th́ phản ứng cũng vừa phải, nhưng v́ hồi đó dân nhà binh ở bốn vùng chiến thuật về Sài G̣n là đi pḥng trà và khi trong đám thính giả có một sĩ quan đi nghỉ phép hay một thương phế binh là có sự phản ứng ghê hồn nơi người nghe. Có thể nói bài này gây một không khí phản chiến, nhưng có một cái ǵ cao hơn chính trị. Nó nói đến định mạng của con người Việt Nam mà ai cũng phải chấp nhận…”.

Trong cuốn “Understanding Vietnam”, xuất bản lần đầu năm 1993, nơi trang 324, Neil L. Jamieson viết về bài nhạc này như sau:

“Still another song by Pham Duy became tremendously popular in Vietnam over the next several years. The words were originally written by Linh Phuong, a young ARVN combat officer, and then set to music by Pham Duy. A popular recording of this song featured a muted trumpet in the background and was sung to a slow, majestic beat. It was called ‘A Souvenir for You’:

You ask me, you ask me when will I return? Let me reply, let me reply, that I will soon return.
… I will return, perhaps as a wreath of flowers I will return to songs of welcome upon a helicopter painted white.
You ask me, you ask me when will I return? Let me reply, let me reply, that I will soon return. I will return on a radiant afternoon, avoiding the sun, wrapped tightly in a poncho which covers all my life… I will return, I will return upon a pair of wooden crutches, I will return, I will return as one with a leg blown off. And one fine spring afternoon you shall go down the street, to sip a cold drink beside your crippled lover.
You ask me, you ask me when will I return? Let me reply, let me reply that I will soon return. I will return and exchange a moving look with you, I will return to shatter your life. We shall look at each other as strangers. Try to forget the days of darkness, my dear. You ask me, you ask me when will I return? Let me reply, let me reply that I will soon return.

This was still a hit song in South Vietnam in 1971. By then the words had gained added poignancy because the young man who wrote the lyrics was said to have been killed in the war. It was a painfully disturbing experience to watch ARVN troops go into combat operations listening to songs like this on their transistor radios”.

_________

Tôi tạm dịch:

“Một bài nhạc khác của Phạm Duy trở nên vô cùng nổi tiếng ở Việt Nam vài năm sau đó. Những lời này do Linh Phương, một sĩ quan chiến đấu trẻ tuổi của QLVNCH viết, sau đó được Phạm Duy phổ nhạc. Một bản thu âm nổi tiếng của bài hát này có tiếng kèn bị tắt tiếng và được hát với nhịp điệu chậm răi, oai nghiêm. Đó là bài “Kỷ vật cho em”.

Và sau khi đă dịch sang tiếng Anh một phần quan trọng của bài nhạc, ông viết thêm:

“Đây là một bài hát nổi tiếng ở miền Nam Việt Nam vào năm 1971. Lúc đó, lời bài hát càng thêm thấm thía v́ có tin đồn là người thanh niên viết lời bài hát đă hy sinh trong chiến tranh. Thật là một kinh nghiệm đau đớn khi chứng kiến quân đội QLVNCH ra chiến trường mà nghe những bài hát như thế này trên đài phát thanh bán dẫn của họ”.

Chú thích:

Theo tác giả Neil L. Jamieson, người Mỹ thua cuộc chiến v́ đến Việt Nam mà không hiểu ǵ về văn hóa và lịch sử Việt Nam, nên ông viết cuốn sách này. Cuốn sách dầy chưa tới 500 trang, nhưng khi bàn luận về lịch sử của Việt Nam trong thời kỳ chống Pháp, hoàng thân Cường Để và các ông Phan Chu Trinh và Phan Bội Châu cũng được nhắc đến. Dĩ nhiên phần lớn cuốn sách được dành để viết về cuộc chiến tranh Việt Nam 1954-1975.

Khi nhắc đến phong trào Nhân Văn Giai Phẩm ở miền Bắc năm 1955-8 ở trang 258, ông dịch mấy câu thơ của họ:

Tôi bước đi không thấy phố, không thấy nhà, chỉ thấy mưa sa trên nền cờ đỏ.

I walked and saw no streets and no houses, only rain falling upon the red banners.

(Nhất định thắng, Trần Dần)

hay

Tôi muốn làm nhà văn chân thật… Yêu ai cứ bảo là yêu, ghét ai cứ bảo là ghét… Dù ai cầm dao doạ giết, cũng không nói ghét thành yêu.

I want to be a true writer; When I love somebody, I say it outright, When I hate somebody, I say so… Even if someone threatened to kill me with a knife, I would not say “I love” if I meant to say “I hate”.

(Lời mẹ dặn, Phùng Quán)

Nếu có phương tiện, các bạn nên đọc cuốn sách này. Tôi xin trích thêm một đoạn tác giả viết trong phần dẫn nhập (Preface):

“Over two and a half million Americans went to Vietnam, and over 55,000 of us died there. We spent many billions of dollars in a losing cause that divided us as a nation, battered our self-esteem, and eroded our confidence in both the morality and the effectiveness of our foreign policy. Yet our understanding of this tragic episode remains superficial and, I believe, in many respects simply wrong. We have failed to understand our experience because, then and now, we have ignored the perspectives of the people most deeply concerned with the war in which we became involved: The Vietnamese, both our friends and our foes, as well as those who wished to be neither”.

Tôi tạm dịch:

“Hơn hai triệu rưỡi người Mỹ đă đến Việt Nam, và hơn 55.000 người lính của chúng ta đă chết ở đó. Chúng ta đă bỏ ra hàng tỷ đôla để đem đến một thất bại đă chia rẽ chúng ta với tư cách là một quốc gia, vùi dập ḷng tự trọng của chúng ta và làm xói ṃn niềm tin của chúng ta vào đạo đức, cũng như vào hiệu quả của chính sách đối ngoại của chúng ta. Tuy nhiên, sự hiểu biết của chúng ta về giai đoạn bi thảm này vẫn c̣n hời hợt và, tôi tin rằng, ở nhiều khía cạnh, đơn giản là sai. Chúng ta đă không hiểu được kinh nghiệm của ḿnh bởi v́, ngay lúc đó và cả bây giờ, chúng ta đă bỏ qua quan điểm của những người liên quan đến cuộc chiến mà chúng ta đă tham gia: Người Việt Nam, trong số đó có bạn bè của chúng ta, kẻ thù của chúng ta, và cả những người không muốn trở thành kẻ thù của chúng ta”.

________


Trở lại với bài nhạc “Kỷ Vật Cho Em”, do áp lực từ Nha Chiến tranh Tâm lư QLVNCH, nhạc sĩ Phạm Duy đă sửa lời, và cũng ghi thêm tên Linh Phương vào bản nhạc xuất bản năm 1971.

Anh trở về, anh trở về hàng cây nghiêng ngả. Anh trở về, có khi là một chiếc ṿng hoa. Anh trở về bằng khúc hoan ca. Trên trực thăng vang trời thanh vắng.
Anh trở về nh́n nhau rung động. Anh trở về chia sẻ đời em. Ta nh́n nhau ánh mắt chưa quen. Cố quên đi những ngày đen tối. Em ơi!

Nhưng có thể v́ lư do người Việt chỉ thích sự bi thảm, nên cho tới ngày hôm nay vẫn chỉ hát bài ông viết trước đó.

 


Văn


Hỏi ngă chánh tả tự vị
Cách sử dụng "I" và"Y"...
Cải cách tiếng Việt
Dấu "hỏi & ngă" trong tiếng Việt
Luật dấu hỏi & ngă
Gạch nối trong tiếng Việt
Xưng hô tiếng Việt...


Các cấp chỉ huy và đồng đội TQLC

Lạng Sơn Thiếu Tướng Bùi Thế Lân
Tango Đại Tá Nguyễn Thành Trí
Sài G̣n Đại Tá Tôn Thất Soạn


Chuyện t́nh buồn
Ḿnh ơi! Em muốn...
Đây Long Giao, Suối Máu
Người hùng TQLC Trần Ba
Poncho
Quân Cán Chính VNCH chết trong trại tù "Cải Tạo"
Bão Beryl và Đại Hội 2024
Đại Hội 2024: Những tấm chân t́nh của Đại Gia Đ́nh TQLC
Người về từ thành cổ
Đại Hội TQLC 2024 tại Houston
Houston - Chuyện bên lề
Thương Phế Binh, Ông Là Ai?
Ḷng biết ơn nhân ngày Lễ Những Người Cha 2024
Một ngày không thể quên
Giầy Saut trong tử địa
Những nhân chứng sống sót của một thời thảm khốc
Tôi đi khám Bás Sĩ
Bóng người hay bụi sương?
Lần đầu nhập trận
Cố Trung Tá Nguyễn Văn Nho
Trước sau như một!
Louisiana 2023 – Rằn Ri gặp mặt
Môt ban nhạc lạ đời
Những điều ít người biết về bài hát "Kỷ vật cho em"
An Dương
Ngược ḍng thời gian
Người lính cuối cùng
T́m tự do
Tù cải tạo…Những nỗi buồn khó phai
Danh sách Quân Dân Chính chết trong tu cải tạo
Đón xuân này nhớ xuân xưa
"Tù cài tạo" - Những nỗi vui buồn khó quên
Trở lại Cổ Thành
Những ngộ nhận về chiến tranh Việt Nam từ phía Hoa Kỳ
Gặp gỡ Chú Long Hồ
Tango: Ngày này năm xưa! Ngày này năm nay!
Saigon đă tṛn năm
Ngày về từ rừng núi Hiệp Đức
Trường Sơn bỏ lại sau lưng
Cuộc hành tŕnh
Bên kia bờ sông Thạch Hăn
Chung g̣ng định phận
Kỷ niệm cổ thành Đinh Công Tráng - Quảng Trị 1972
Thiên hùng ca dựng một ngọn cờ
Cố vấn TQLCHK trao Bronze Star cho NT Đặng Bá Đạt
Nhật Kư Cali: Ngàn năm mây bay
Quỳ hôn đất thân yêu
Sau 46 năm nước mắt vẫn c̣n rơi!
Chuyện mắc dịch
Vui buồn cùng Cọp Biển
Cái ǵ của Cesar … Cái ǵ của Thương Phế Binh …
Hỏng rồi tiếng nước tôi !!! Phần 1 - Phần 2
Bạn tôi, người y tá tên Ri
Hai bà chị
Trận đánh tháng 3/75 Quân Khu I
Thu hát cho người
Sự nghiệp 4 chữ, lư tưởng 2 chữ
TĐ2/TQLC Tiêu diệt chiến xa CSBV thuộc Trung Đoàn Tăng-Thiết Giáp 202
T́nh với Nghĩa
Xuân ở nơi nào?!
Tuổi 70, Chán mớ đời!
Họ nhà "Cu"
Con sáo bạc má và người tù
Quân khu IX ơi. Chào mi!
Chuyện về bức tượng TQLC
Tháng 3, kư ức về anh
Ngày ra trại
Một buỗi chiều xuân
Đêm xuân Đà Lạt
Nhánh mai vàng
Phục Hưng Tự