Trang thơ Nguyễn Minh Châu
Thơ - Tuấn TT
Chùm thơ Đông Hương
Thơ - Huy Văn
Thơ Văn 2020
Thơ Văn 2019
Thơ Văn 2018
Thơ
2017 - 2022
Thơ Văn 2023
Huynh đệ chi binh
Quanh thau rượu
Hoàng hôn bên
đồi
Nén hương
mùa kiếp nạn
Tháng Tư… Trang
sử…
Thằng
lính già thương cảm
Thằng lính
già cô độc
Thằng lính
già ngủ mơ
Thằng lính
già hoài niệm
Thằng lính
già nhớ bạn
Phục Sinh
nhiệm màu
Thương tích
Nửa đêm tỉnh
giấc
Vá cờ
Xuân...và Quê tôi
Đă 50 năm
Ai nợ ai…?
Nỗi ḷng viễn xứ
Quà tặng
Quê hưong
ngàn trùng
Đừng gọi tôi
là ân nhân
Mùa Thu đất
khách
Quê hương
tôi đánh mất
Từ biệt đồng đội
Dậy đi em
Ngày chia tay
Hương xưa của tôi
Nặng trĩu niềm dau
Nổi sầu muôn thuở
Thương em…
Đếm Sao…
Hè về không
Phượng đỏ
Về thăm chốn xưa
Ḍng Đời …
Ước mơ Phá Tam
Giang
Ánh trăng xưa
Anh hùng tử,
khí hùng bất tử
Một bài thơ không tên
45 năm đợi chờ & mơ ước
Sài G̣n yêu
Ngày đại thọ
Ḷng sơn gửi tạm
giữa đất trời
Mông lung
Ḥn khô
Đêm ngủ tôi mơ
Cali mùa hạnh ngộ
Nhớ măi
Vẫn t́m em
Tháng tư hành
Gánh phù vân
Quốc hận
Nhắn lời
I am a soldier
born to die
Tháng 2! Xuân vẫn
ngát hương đời
Nhớ xuân xưa
Xin em
Cũng đành thôi
Đêm xuân nhớ mẹ
Mừng sinh nhật
Phút cuối
Đoản khúc Đà Lạt
Chờ
Hương ḷng
Nỗi ḷng biết ngỏ
cùng ai ?
Cho anh
nói lời xin lỗi với thằng em
Hồn thức giấc
Khóc cho người nằm
xuống
Vọng cố hương… nỗi
nhớ
Nỗi niềm riêng
Hương xưa của tôi
Mùa Trạng Nguyên
MX Dr Đông Vân
Đã có bao nhiêu tháng tư đến rồi
đi, nhưng tôi chưa bao giờ viết về ngày tháng đen tối đó của
dân tộc. Nay có người hỏi tôi:
-Tại sao phải nhớ ngày quốc hận?
Biết trả lời sao cho ngắn ngọn và tạm đủ để người bạn
không hiểu lầm ngày đó với Ngày đi tìm tự do v.v...của
những người tị nạn CS nhưng nay, họ lại muốn xóa tội cho VC
để hy vọng chúng nó cho chút cháo cầm hơi.
Trong đời sống, ai cũng có bao nhiêu là “ngày tháng không
quên”, từ ngày vào đời của bản thân, đến ngày “hui nhị tì”
của thân thuộc, và những ngày liên quan đến những đổi thay
trong cuộc sống riêng tư cũng như của quốc gia... Riêng ngày
30-4-75 lại liên quan đến cuộc “đổi đời” của cả dân tộc thì
làm sao ta có thể quên được. Không phải chỉ ngày hôm nay mà
cho đến trăm năm sau con cháu vẫn phải ghi nhớ. Không phải
chỉ nhớ “công lao xâm lược” của Baác và Đảng, mà còn phải
nhớ bao nhiêu tội ác “vĩ đại” của loài súc sinh đã gây ra
cho dân tộc. Những đau thương sâu đậm của bao nhiêu bạn bè tôi
cảm nhận như của chính mình, mối hận đó kiếp nầy không
trả được thì chết mang theo chứ khó lòng quên được, khác
chi mối tình của nàng Kiều, của Trương Chi :
“Thù nhà” chưa trả cho ai
“Hận nước”mang xuống tuyền đài chưa tan.
Ngày nào bao nhiêu trai hùng hiên ngang khắp 4 vùng chiến
thuật chống xâm lăng giữ yên bờ cỏi để rồi vì “tội ác” đó
mà phải lâm cảnh khổ sai! Ngày nay, bao nhiêu tài năng của
dân tộc buộc lòng ruồng bỏ quê hương ngục tù tan tác khắp 5
châu. Còn nỗi đau nào lớn hơn?
Nhớ để đừng bao giờ dẫm lại vết xe cũ: ngây ngô, khờ khạo
tin lời đường mật của CS. Tinh thần của ngày 30-4 chính là
lời nhắc nhở, kêu gọi những người còn chút lương tri bổn
phận giải cứu quốc gia dân tộc khỏi gông cùm của CSBV.
Cái khổ tâm chúng ta gặp phải là người lương tri ít mà kẻ
lươn lẹo thì như cát ngoài sa mạc. Người có lương tri thường
rất bền gan, kẻ lươn lẹo chuyên nghề nương gió bẻ măng. Hằng
năm vào dịp Tết cứ nhìn cảnh tấp nập ở phi trường Tân Sơn
Nhứt đủ để...chán cái mớ đời. Ngày ngày có biết bao nhiêu
hình ảnh quảng cáo các chuyến bay thẳng từ Mỹ, Pháp,
Úc...về VN. Đối với “những du khách” nầy, VN là một quốc
gia như bao nhiêu nước khác: không có vấn đề gì đối với họ
cả. Chuyện Tết Mậu Thân, Mùa Hè Đỏ Lửa...đối với họ là
chuyện xưa rồi, không can dự gì đến họ, hơi đâu nhớ chuyện
“tào lao” chi cho mệt.
Họ về ăn Tết, về du hí, về dưởng lão - để trâu già còn
có dịp gặm cỏ non cho đỡ thèm. Những cái “đầu tôm” nầy không
còn nhớ, còn biết họ là ai thì làm gì còn nghĩ đến
chuyện nước non. Họ không đủ trí để hiểu rằng cúi đầu xin
VC cho phép nhập cảnh là một điều nhục nhã. Khi tôi có dịp
đề cập chuyện nầy với một ông đồng nghiệp, ông ta chỉ cười
rằng ông đâu có xin xỏ ai, vì đã có tổ chức lo hết. Một
người tốt nghiệp đại học mà hèn ngu như thế thì dân còn
biết trông cậy vào ai? Tôi bỗng nhớ văn hào Chateaubriand đã
từng than rằng:
-Il y a des temps où l’on ne doit dépenser le mépris qu’avec
économie, à cause du grand nombre de nécessiteux.
(Có lúc phải tiện tặn khi dùng tiếng khinh bỉ vì có quá
nhiều người cần).
Mỗi năm việt kiều mang về hàng chục tỉ USD giúp VC xây dựng
“bằng mười lần trước”, trường tồn trong gian trá, cướp bóc,
bạo ngược...Làm sao diệt cộng được đây? Chưa kể đến những
nhà hảo tâm – tâm tốt nhưng dạ tối om - về xây cầu xi măng
thay cho cầu khỉ, chữa bịnh cho dân thay cho nhà nước XHCN. Cai
trị một lũ dân đa số vừa hèn nhát, vừa ngốc nghếch kể ra
sướng thiệt: chỉ cần lên giọng, trợn mắt là nói gì cũng
nghe, đút cho chút cháo là bảo gì cũng làm!
Quên ngày quốc hận chỉ có những kẻ tiểu nhân, khéo che
giấu trọng tội phản bội dân tộc dưới những mỹ từ “quên đi
quá khứ đấu tranh để hướng về tương lai an bình, dân tộc
hòa hợp”. VC vẫn ngu ngơ tưởng rằng dân Nam dốt nát chưa
hiểu rằng dầu không bao giờ hòa hợp được với nước. Ai còn
lên tiếng kêu gọi hoà hợp hòa giải với VC chắc chắn kẻ đó
nếu không là VC cũng là người đệ nhứt ngu trong thiên hạ.
Thứ đến là những kẻ tự xưng yêu chuộng hoà bình - họ làm
như thiên hạ đều thích chiến tranh. Vì yêu hoà bình nên họ
sẵn sàng chui dưới trướng của lũ cộng nô để được yên thân,
điển hình là những việt kiều về “thăm nhà”. Quả thật
chẳng có cái dại nào giống cái dại nào! Muốn yên thân
trong chế độ CS cũng không khó lắm, chỉ cần biết làm người
đui- điếc- câm và nhứt là biết sợ. Đại khái là sống như
một loại súc vật, mất dần khả năng suy nghĩ, khả năng sáng
tạo, và sẽ không còn biết thế nào là tự do, bản chất đặc
thù của loài người. Nôm na là sống như loải vô tri, vô
giác...Tôi lại nhớ đến văn hào E. Hemingway, trong chuyện For
whom the bell tolls ông viết rằng :
It’s better to die on your feet than to live on your knees.
(Tốt nhứt, nên chết đứng hơn là sống quì)
Ước gì tất cả chúng ta và nhứt là những việt kiều thường
xuyên về thăm nhà biết, hiểu và nhớ câu nói nầy.
Clermont Ferrand một ngày vào Xuân 2024
MX Nguyễn Văn Dõng.
Hỏi ngă
chánh tả tự vị
Cách sử dụng "I"
và"Y"...
Cải cách tiếng Việt
Dấu "hỏi
& ngă" trong
tiếng Việt
Luật dấu hỏi & ngă
Gạch nối trong
tiếng Việt
Xưng hô tiếng
Việt...
Các cấp chỉ huy và đồng đội TQLC
Lạng
Sơn Thiếu Tướng Bùi Thế Lân
Tango
Đại Tá Nguyễn Thành Trí
Sài G̣n Đại Tá Tôn Thất Soạn
Người hùng TQLC Trần
Ba
Poncho
Quân Cán Chính VNCH chết trong trại tù "Cải Tạo"
Bão
Beryl và Đại Hội 2024
Đại Hội 2024:
Những tấm chân t́nh của Đại Gia Đ́nh TQLC
Người về từ
thành cổ
Đại Hội
TQLC 2024 tại Houston
Houston -
Chuyện bên lề
Thương Phế Binh, Ông
Là Ai?
Ḷng biết ơn nhân
ngày Lễ Những Người Cha 2024
Một ngày
không thể quên
Giầy Saut
trong tử địa
Những nhân
chứng sống sót của một thời thảm khốc
Tôi đi khám Bás
Sĩ
Bóng người
hay bụi sương?
Lần đầu nhập
trận
Cố Trung Tá
Nguyễn Văn Nho
Trước sau như
một!
Louisiana 2023 – Rằn
Ri gặp mặt
Môt ban nhạc lạ
đời
Những điều
ít người biết về bài hát "Kỷ vật cho em"
An Dương
Ngược ḍng
thời gian
Người lính cuối
cùng
T́m tự do
Tù cải
tạo…Những nỗi buồn khó phai
Danh sách Quân Dân Chính chết trong tu cải tạo
Đón xuân
này nhớ xuân xưa
"Tù cài
tạo" - Những nỗi vui buồn khó quên
Trở lại Cổ Thành
Những ngộ nhận về chiến tranh Việt Nam từ phía Hoa Kỳ
Gặp gỡ Chú Long
Hồ
Tango: Ngày này năm
xưa! Ngày này năm nay!
Saigon đă
tṛn năm
Ngày về
từ rừng núi Hiệp Đức
Trường
Sơn bỏ lại sau lưng
Cuộc hành tŕnh
Bên kia
bờ sông Thạch Hăn
Chung g̣ng
định phận
Kỷ niệm cổ thành Đinh Công Tráng - Quảng Trị 1972
Thiên
hùng ca dựng một ngọn cờ
Cố vấn TQLCHK trao Bronze Star cho NT Đặng Bá Đạt
Nhật Kư Cali:
Ngàn năm mây bay
Quỳ hôn đất thân
yêu
Sau 46
năm nước mắt vẫn c̣n rơi!
Chuyện mắc dịch
Vui buồn cùng
Cọp Biển
Cái ǵ
của Cesar … Cái ǵ của Thương Phế Binh …
Hỏng rồi tiếng
nước tôi !!! Phần 1 -
Phần 2
Bạn tôi,
người y tá tên Ri
Hai bà chị
Trận đánh
tháng 3/75 Quân Khu I
Thu hát cho
người
Sự
nghiệp 4 chữ, lư tưởng 2 chữ
TĐ2/TQLC Tiêu diệt chiến xa CSBV thuộc Trung Đoàn Tăng-Thiết
Giáp 202
T́nh với Nghĩa
Xuân ở nơi nào?!
Tuổi 70,
Chán mớ đời!
Họ nhà "Cu"
Con sáo bạc
má và người tù
Quân khu IX ơi. Chào mi!
Chuyện về
bức tượng TQLC
Tháng 3, kư ức
về anh
Ngày ra trại
Một buỗi chiều
xuân
Đêm xuân Đà Lạt
Nhánh mai vàng
Phục Hưng Tự