Trang thơ Nguyễn Minh Châu
Thơ - Tuấn TT
Chùm thơ Đông Hương
Thơ - Huy Văn
Thơ Văn 2019
Thơ Văn 2018
Thơ
2017....
Kiếp tử sinh
Niềm riêng đêm thánh
Nỗi đau thẩm
T́nh tôi lăng mạn....
Khi tôi chết
Khấn nguyện -
Diễn ngâm
Chim kêu...
Nỗi niềm gửi gió…
Nhạc Thơ Rượu đắng -
Nhạc
Nhạc Thơ Mày hỏi tao
Nhạc Thơ Tấm thẻ bài
Tàn thu
Em cao nguyên
Thu từ phương ấy
thu sang
Kỷ nhân hồi
Tâm khúc...
Nh́n Thu
Hoài Thu
Tịch liêu
T́nh gửi từ
trên đôi cánh sắt
Trầm tích
Dựng cờ
Ngồi giữa Eden
nhớ Saigon
Nhớ quá
T́m nhau
Một khúc hoài
Muộn màng
Bước lưu vong
Tháng 7
Nh́n biển nhớ người
Tri ân TQLC
Father's Day - Ngày Quân Lực
Chuyện một đời người
Rượu đầy làm sao cạn
Tháng Tư đen
giữa mùa đại dịch
Bốn lăm năm
Mùa gió chướng
Đêm trăn trở
Bó tay!
Rượu tháng Ba
Vô thường bóng em
Đón xuân
Niềm đau mùa Xuân
Hoa Đào lại nở
Nói đi em
Đêm Giáng Sinh xưa
Đông kỷ niệm
Thở dài…
Nhớ em
Nhớ người cũ…
Mưa và… quá khứ
Cám ơn
Gió ơi…
Kiếp nhân sinh
Lạnh vào Thu
Đêm Thu
Vào Thu
Hồng Quế
Gửi gió
Mùa trăng...
Tháng tám mưa
rơi
Rồi sẽ đến
Ḍng đời lặng lẽ
T́m chốn dung
thân
Ḷng vẫn xuân
xanh
Ai về chốn cũ
Phiền muộn
Đường về
Ước gì
Nhớ áo xưa
Hạ vàng trong
kỷ niệm
Ḍng phù sa xanh
Nhớ về Thành Cổ
Father’s Day - Ngày Quân Lực
Lá rơi…
Hư vô...
Tiềm thức
C̣n bao lâu nữa
Giỗ bạn…
Mùa xuân vô tận
Gịng thủy tinh
Về đây Anh… Về bên nhau…
Đợi chờ
Than thân
Tổ Quốc ghi ơn
Dối ḷng
Người di tản buồn
Nghĩa
trang Quân Đội Biên Hoà
Mong một ngày về...
Bước chân
người lính
Nỗi buồn… biển
Một thoáng…
tháng Tư
Máu Cọp Biển
và tháng Tư
Gịng thủy tinh
Đốt nén nhang…
Tháng Ba…
Mưa nửa đêm
Nhớ tháng Ba xưa
Nhớ ngoại
Thời gian...bể dâu
Tóc mây
Vô đề…“Túy Ngọa”
Lửa Việt
Khúc nhạc xa xưa
Mùa xuân
cho người ở lại
Xuân giữa trời
đông
Khi muà xuân đến
Bóng xuân
Gịng sông nắng
Chiều tháng chạp
Chiếc mũ xanh
Lời cho hải đảo
Niềm đau của Mẹ
Hoa đào đất
khách
Hoài niệm xuân
Vọng xuân xưa
Hẹn một mùa xuân
Đừng do dự
Một ṿng quay
Trong thánh lễ Chúa Nhật, vị chủ tế
rao giảng lời Chúa:
-Cái ǵ của Cesar th́ trả lại Cesar.
Tức là ư Chúa muốn dạy cho dân của Ngài rằng:
-Cái ǵ không phải của ḿnh th́ đừng có lấy, nợ ai cái ǵ th́ phải
trả.
Kết luận bài giảng, vị chủ tế nói đại ư rằng cụ Cesar sống cách nay
lâu lắm rồi, chúng ta có nợ cái ǵ của cụ đâu, có vay mượn ǵ đâu mà
phải trả? Thôi th́ xin để cụ Cesar b́nh yên nghỉ ngơi trên cơi phúc,
cụ có đầy đủ mọi thứ rồi, điều mà chúng ta phải trả là hăy trả lại
cho thánh đường những ǵ chúng ta sử dụng. Trước tiên là hăy trả lại
sự tôn nghiêm cho Thánh Đường, đừng có ồn ào, quần áo cho chỉnh tề,
sau là đóng góp chi phí cho những tiện nghi mà các con chiên đang
dùng, cụ thể như tiền điện, tiền bảo tŕ, tiền bảo hiểm v.v.. gọi là
quỹ mục vụ, đi lễ nhà thờ mà không đóng góp th́ gọi là đi lễ
“chùa*”.
(*Xin mở ngoặc để giải thích chữ “chùa” kẻo có sự hiểu lầm).
Các nhà chùa thường cho khách thập phương ăn cơm chay miễn phí, v́
thế trong dân gian có thêm động từ “ăn chùa, uống chùa” rất dễ
thương, để ám chỉ những người đi ăn uống mà không phải trả tiền.
Chùa th́ có nhang, nên ngoài động từ “ăn chùa” c̣n có thêm “mùi
nhang”. Được bạn mời một ly XO, đưa lên mũi hít hà, ực một phát, khà
một hơi rồi nức nở khen: “Tuyệt, rượu thơm mùi nhang”, thế là cười
trừ rồi xin uống “chùa” một ly nữa. Do đó, khi đến nhà Chúa hưởng
mọi tiện nghi mà c̣n xả rác (xưng tội), nếu không chịu đóng góp một
chút $ gọi là quỹ mục vụ th́ đúng là đi lễ “chùa”.)
Từ gợi ư của vị chủ tế, “Cesar” ngày nay là ngôi thánh đường đối với
con chiên, c̣n chúng ta th́ có nhiều “Cesar” đang ở chung quanh ta
mà ta nợ họ chồng chất, nhưng các “chủ nợ” không thưa kiện, không
than phiền khiến chúng ta mau quên. Xin hăy xét ḿnh xem ta nợ ai,
nợ cái ǵ, lúc nào, có muốn trả lại không?
“Cesar” đầu tiên mà ta nợ ấy chính là ông bà, cha mẹ ta. Chúng ta nợ
các cụ đă tạo ra h́nh hài ta, nuôi nấng dạy dỗ ta sao cho ra cái
giống người, nhưng nay các cụ đă đi xa lắm rồi không thể nào trả cái
ǵ được nữa, thôi th́ nhớ ơn sinh thành, tới ngày cúng giỗ th́ xin
lễ, nén nhang, đĩa trái cây trên bàn thờ, đừng v́ bận rộn làm ăn,
vui chơi, mà quên bổn phận con cháu.
“Cesar” kế tiếp mà chúng ta nợ là người t́nh. Đối với những ông già
cựu tù nhân, ḍng họ nhà Hát-Ô (HO) th́ người mà ta nợ chồng chất ấy
chính là vợ ta. Ta nợ nàng từ ánh mắt, đôi môi, cái liếc, nụ cười
khi mới theo đuôi để xin làm quen, hẹn nhau cuối tuần dạo phố hay
kiếm chỗ vắng vẻ trong công viên mà ông nhạc sĩ nọ ví von:
-Anh c̣n nợ em, công viên ghế đá.
Rồi chúng ta nợ nàng những đứa con, nếu không có nàng th́ sao ta có
được những đứa con ngoan hiếu thảo. Nàng tần tảo lo toan mọi chuyện
gia đ́nh trong khi chúng ta mải vui chơi, xách súng đi săn … VC.
Sau khi găy súng, chúng ta đi tu huyền th́ cha mẹ già, đàn con dại,
cũng lại do đôi vai gầy gánh vác. Chưa hết, sợ ta chết trong tù, đôi
gót son lê lết vượt trăm gian ngàn khổ để “gánh gạo nuôi chồng”,
khóc nhiều rồi nên khi gặp nhau chẳng c̣n tí nước nào để mà “nỉ
non”. Ta nợ nàng từ gói mắm ruốc đến nhúm thuốc lào và bao nhiêu mồ
hôi, nước mắt.
Và hiện tại, sống kiếp tha hương, khi về già th́ chúng ta nợ nàng
tội chểnh mảng, lười biếng nhiệm vụ nam nhi. Nếu c̣n chung giường
th́ lại “chung lưng”, chung lưng chưa xong lại c̣n ngáy o-o, kḥ-kḥ
như xe lửa leo dốc khiến nàng mất ngủ. Vậy th́ chúng ta nên trả lại
“Cesar-vợ ta” giấc ngủ b́nh thường.
Ngoài ra, “Cesar” mà chúng ta đang nợ là cuộc đời tị nạn ở cái thành
phố, cái tiểu bang ta đang sống, đất nước Hoa Kỳ cho ta dung thân.
Ta nợ đất nước này cái không khí trong lành và tự do, ta thở thoải
mái dư thừa nên đă có nhiều anh chị không biết giữ ǵn mà c̣n phung
phí, phun vi trùng nói bậy, vi trùng VC (virus china) làm ô nhiễm
môi trường, trong khi đó hằng triệu triệu người cùng ḍng máu, cùng
mầu da mà cầu mong ước ao một tí không khí tự do trong lành cũng
không có. Họ đấu tranh, đôi khi phải hy sinh cả mạng sống mà cũng
không được thở cái không khí tự do.
Bạn không tin ư? Thử bịt mũi lại xem bạn chịu được mấy phút? Bạn
“nhớ nhà châm điếu thuốc” làm cho cặp phổi có vấn đề. Ôi những “lá
phổi” dễ thương lúc tuổi trăng tṛn th́ nay nếu nh́n qua ống kính
hiển vi th́ sẽ rùng ḿnh v́ những vi trùng “cốc” đang đục khoét
trong lồng ngực. Ngộp thở ư, tiền đâu mà mua oxy? Đất nước Hoa Kỳ
lại cho ta b́nh oxy, ta mang theo kè-kè bên ḿnh.
-Ngoài oxy để thở, ta nợ Cesar Hoa Kỳ cái ǵ nữa?
-Cơm ăn, áo mặc, nhà ở, thuốc uống v.v.. đủ mọi thứ cần thiết cho
đời sống an toàn thoải mái nếu không muốn nói là dư thừa, quá đầy đủ
so với anh chị em ta tại quê nhà. Chúng ta cứ bấm ngón tay mà tính
xem, “nợ nần dan díu bấy lâu nay” đối với đất nước Hoa Kỳ này mà ta
đă trả nợ được cái ǵ đâu? Chưa trả được ǵ th́ đă có nhiều anh sống
ở đây, ngủ ở đây, mà lại ôm quần chạy về bên ấy để xây dựng XHCN th́
thật buồn cười như cái người “đần” ông Đinh Viết Bốn. Ông Bốn trốn
làm.. nghĩa vụ bầu cử ở Hoa Kỳ, nhưng lại khoe lá phiếu cử tri đi
bầu “cuốc hội” XHCN! Ôn Lănh “queo-phe” Mỹ nhưng lại chê Mỹ mà mê
“XHCN”!
Cách hay nhất, hợp t́nh hợp lư nhất với đám này là hăy trả lại
“Cesar” Mỹ những ǵ của Mỹ rồi “xéo” về bển mà xây thiên đàng XHCN.
Thôi, đó là chuyện của cộng đồng, của ông chủ tịch nọ, bà nhân sĩ
kia, dân cử gốc Việt, chuyện chung của mọi người, nhắc qua để những
ai là gốc tị nạn th́ cũng nên lưu ư một tí, đóng góp một tí cho đất
nước Hoa Kỳ này.
C̣n chuyện “Cesar” mà người viết muốn đề cập đến trong bài này chính
là những người “v́ dân mà chiến đấu, v́ nước mà hy sinh”. Nếu các
anh đă hy sinh trọn đời th́ cuộc sống đă được trên Thiên Quốc rồi.
Nhưng nếu hy sinh nửa vời th́ hóa thành “thân tàn ma dại”, nôm na
gọi là thương binh, nặng hơn th́ bị tặng thêm chữ “phế”, đồng nghĩa
với phế thải, phế bỏ, đó là Thương Phế Binh (TPB)! Vậy th́ xin nói
rơ ư định tựa bài viết:
-Hăy Trả Lại TPB Những Ǵ Của TPB.
Mạng sống là điều quư giá nhất mà thượng đế ban cho mỗi người, mọi
người đều có sự sống ngang bằng nhau. Nhưng biết bao thanh niên đă
t́nh nguyện ra tiền tuyến để bảo vệ biên cương, bảo vệ cho hậu
phương được b́nh an, ấm no. Để giữ thanh b́nh hạnh phúc cho chúng ta
th́ cái giá các anh phải trả chính là sự sống của các anh. Chúng ta
được sống với thân thể trọn vẹn, th́ các anh đả phải hy sinh tất cả
hay mất đi một phần thể xác.
Anh linh những anh hùng tử trận, dù cho đă ở trên Thiên Quốc hay xác
phàm của các anh c̣n lưu lạc “bên con rạch nhỏ Đồng Nai, trong chốn
rừng sâu Trung Việt”, Hạ Lào, Pháp Trường Cát Thuận An v.v.. th́ các
anh không cần ǵ cả, nhưng cha, mẹ, vợ, con, cháu, các tử sĩ cần
biết ngày tháng, nơi tử trận, tử trận trong trường hợp nào? Đó là
những điều chúng ta phải trả lại cho gia đ́nh tử sĩ, nếu chúng ta
biết, đơn vị biết.
Gia đ́nh các tử sĩ đau đớn mất chồng, mất cha, nhưng đồng thời họ
cũng vô cùng hănh diện đă có người thân yêu hy sinh v́ Tổ Quốc, được
lưu danh sử xanh.
Trong ngày đại hội Khóa..., một bà quả phụ đă khóc ngất khi nh́n
thấy h́nh ảnh của chồng được chiếu trên màn h́nh cùng các tử sĩ đồng
khóa, nhưng liền sau đó, bà ngẩng cao đầu, lau nước mắt, hiên ngang
bước lên sân khấu hát thay chồng để tặng các bạn đồng khóa, bà nói:
-Tôi, các con tôi hănh diện về anh, hạnh phúc khi thấy h́nh anh và
tên anh c̣n được nhắc đến trong dạ tiệc này.
Nếu chúng ta-đơn vị, quân trường biết mà cố t́nh không lưu danh sử
xanh tử sĩ là chúng ta đă vong ân bội nghĩa với đồng đội, đồng môn,
đồng khóa.
Những người chỉ hy sinh một phần thân thể, mất một chân, một tay,
một mắt hay cả hai, cả ba bốn, họ là TPB, họ sống như thế nào với
một phần thân thể c̣n sót lại không cần nói ra th́ ai ai cũng biết
cũng hay, nhưng có cảm thông với các anh hay không lại c̣n tùy thuộc
vào con mắt và tấm ḷng?
Xin hăy nh́n đây: Ông cụ TPB này không cần “lên xe xuống ngựa” mà
chỉ cần tay cầm đôi guốc gỗ để đi thay cho “chân giày chân dép”.
Xin hăy nh́n đây: Anh TPB này cần thêm một bàn tay để gài nút áo.
Cám ơn bàn tay của người thiếu nữ đầy ḷng nhân ái
T́nh đồng đội: “Mày ngồi xuống đây táo đút cho mày”
Xin lắng nghe nỗi ḷng của TPB:
Chúng tôi không phải ODP, không là HO
Không mắt để thấy đường đi,
Cụt chân nên không thể vượt biển, vượt biên bằng đường bộ.
Không tay cầm chén cháo nên nhờ thằng cụt chân đút hộ.
Không chân đứng, mắt mù thì làm sao thấy thượng cấp mà hô
chào:
-“Vào hàng... phất”.
Chúng tôi mất hết cả rồi!
Có c̣n chi đâu!
Nhưng “mặt trời, mặt trăng, đại bàng, thẩm quyền” vẫn c̣n quanh đây,
t́nh huynh đệ chi binh vẫn đong đầy.
Xin tặng quư “thầy” tấm h́nh này để làm kỷ niệm.
Ngày ấy, năm xưa, thầy cùng chúng em dựa lưng vào nhau mà chiến
đấu
Em tuân lệnh thầy nhẩy vào mục tiêu.
Thôi tiêu rồi! Cái đầu gối em đâu?
Nay các thầy ở đâu?
Ở đâu th́ các thầy vẫn nhớ, vẫn thương...
Vẫn tặng chúng em những gói quà, chén cháo, nhường cơm xẻ áo.
Bao giờ các anh về? Bao giờ các thầy về?
“Các anh về thủ đô chúng em chờ mong”.
***
Kết thúc bài viết, tôi xin chuyển bài thơ của một TPB gửi đồng đội
HO*
Tao bị thương hai chân,
Cưa ngang đầu gối!
Vết thương c̣n nhức nhối,
Da non kéo chưa kịp lành...
Ngày “giải phóng” Miền Nam
Vợ tao “ẵm” tao như một đứa trẻ sơ sanh!
Ngậm ngùi rời “Quân-Y-Viện”
Trong ḷng tao chết điếng,
Thấy người lính Miền Bắc mang khẩu súng AK!
Súng Trung Cộng hay súng của Nga?
Lúc này tao đâu cần chi để biết.
Tao chiến đấu trên mảnh đất tự do Miền Nam
-Nước Việt,
Mang chữ “NGỤY” thương binh.
Nên “người anh em” phía bên kia
Đối xử với tao không một chút thân t́nh...!
Mày biết không?
Tao t́m đường về quê nh́n không thấy ánh b́nh minh.
Vợ tao như “Thiên Thần” từ trên trời rơi xuống...
Nh́n hai đứa con ngồi trong căn cḥi gió cuốn,
Bụi đất đỏ mù bay!
Tao thương vợ tao yếu đuối chỉ có hai tay,
Làm sao “ôm” nổi bốn con người trong cơn gió lốc.
Cái hay là: Vợ tao giấu đi đâu tiếng khóc.
C̣n an ủi cho tao, một thằng lính què!
Tao đóng hai cái ghế thấp, nhỏ bằng tre,
Làm “đôi chân” ngày ngày đi lại.
Tao quét nhà, nấu ăn, giặt quần, giặt áo,
Cho heo ăn thật là “thoải mái”.
Lê lết ra vườn, nhổ cỏ, bón phân
Đám bắp vợ chồng tao trồng xanh tươi,
Bông trổ trắng ngần
Lên liếp trồng rau, thân tàn tao làm nốt.
Phụ vợ đào ao sau vườn, rồi thả nuôi cá chốt.
Đời lính gian nan sá ǵ chuyện gió sương...
Xưa, nơi chiến trường
Một thời ngang dọc.
Cụt hai chân, vợ tao hay tin nhưng không “buồn khóc”!
Vậy mà bây giờ...
Nh́n tao...nước mắt bả rưng rưng!
Lâu lắm, tao nhớ mày quá chừng.
Kể từ ngày, mày “được đi cải tạo”!
Hàng thần lơ láo - xa xót cảnh đời ...
Có giúp được ǵ cho nhau đâu khi:
Tất cả đều tả tơi!
Rồi đến mùa “H.O”
Mày đi tuốt tuột một hơi.
Hơn mười mấy năm trời...
Không thèm quay trở lại
Kỷ niệm đời chiến binh
Một thời xa ngái.
Những buổi chiều ngồi hóng gió nhớ...buồn hiu!
Mai mốt mày có về thăm lại Việt Nam
Mày sẽ là “Việt Kiều”!
C̣n “yêu nước” hay không, mặc kệ mày.
Tao đếch biết!
Về, ghé nhà tao. Tao vớt cá chốt lên chưng với tương...
C̣n rượu đế tự tay tao nấu
Cứ thế, hai thằng ḿnh uống cho đến...điếc.
(*bài thơ này t́m được trên internet, không thấy tên tác giả)
***
Kính thưa quư đồng hương, đồng đội, bạn bè, thân hữu hải ngoại.
Chúng ta đang lo âu giữa cơn đại ôn dịch VC (virus china)
Nhưng Coviq đến, rồi Coviq sẽ đi.
Đang lúc buồn phiền chuyện “bầu b́”
Nhưng Tổng Thống đến rồi Tổng Thống đi
Những ǵ c̣n lại là một chút t́nh “để nhớ để thương”
Thương đến các anh TPB-những ân nhân của chúng ta.
Chúng ta-hải ngoại, dư đủ thứ.
Các anh-TPB, thiếu thốn mọi bề.
Xin mở rộng bàn tay để gửi đến các anh một gói quà giữa cảnh khốn
cùng trong mùa Đông lạnh buốt./.
Ngày Lễ Tạ Ơn 25/11/2020.
Captovan.
Hỏi ngă
chánh tả tự vị
Cách sử dụng "I"
và"Y"...
Cải cách tiếng Việt
Dấu "hỏi
& ngă" trong
tiếng Việt
Luật dấu hỏi & ngă
Gạch nối trong
tiếng Việt
Xưng hô tiếng
Việt...
Các cấp chỉ huy và đồng đội TQLC
Lạng
Sơn Bùi Thế Lân
Tango
Nguyễn Thành Trí
Cái ǵ
của Cesar … Cái ǵ của Thương Phế Binh …
Hỏng rồi tiếng
nước tôi !!! Phần 1 -
Phần 2
Bạn tôi,
người y tá tên Ri
Hai bà chị
Trận đánh
tháng 3/75 Quân Khu I
Thu hát cho
người
Sự
nghiệp 4 chữ, lư tưởng 2 chữ
TĐ2/TQLC Tiêu diệt chiến xa CSBV thuộc Trung Đoàn Tăng-Thiết
Giáp 202
T́nh với Nghĩa
Xuân ở nơi nào?!
Tuổi 70,
Chán mớ đời!
Họ nhà "Cu"
Con sáo bạc
má và người tù
Quân khu IX ơi. Chào mi!
Chuyện về
bức tượng TQLC
Tháng 3, kư ức
về anh
Ngày ra trại
Một buỗi chiều
xuân
Đêm xuân Đà Lạt
Nhánh mai vàng
Phục Hưng Tự