Thơ

Trang thơ Nguyễn Minh Châu
Thơ - Tuấn TT
Chùm thơ Đông Hương
Thơ - Huy Văn


Thơ Văn 2020
Thơ Văn 2019
Thơ Văn 2018
Thơ 2017 - 2022
Thơ Văn 2023


Huynh đệ chi binh
Quanh thau rượu
Hoàng hôn bên đồi
Nén hương mùa kiếp nạn
Tháng Tư… Trang sử…
Thằng lính già thương cảm
Thằng lính già cô độc
Thằng lính già ngủ mơ
Thằng lính già hoài niệm
Thằng lính già nhớ bạn
Phục Sinh nhiệm màu
Thương tích
Nửa đêm tỉnh giấc
Vá cờ
Xuân...và Quê tôi
Đă 50 năm
Ai nợ ai…?
Nỗi ḷng viễn xứ
Quà tặng
Quê hưong ngàn trùng
Đừng gọi tôi là ân nhân
Mùa Thu đất khách
Quê hương tôi đánh mất
Từ biệt đồng đội
Dậy đi em
Ngày chia tay
Hương xưa của tôi
Nặng trĩu niềm dau
Nổi sầu muôn thuở
Thương em…
Đếm Sao…
Hè về không Phượng đỏ
Về thăm chốn xưa
Ḍng Đời …
Ước mơ Phá Tam Giang
Ánh trăng xưa
Anh hùng tử, khí hùng bất tử
Một bài thơ không tên
45 năm đợi chờ & mơ ước
Sài G̣n yêu
Ngày đại thọ
Ḷng sơn gửi tạm giữa đất trời
Mông lung
Ḥn khô
Đêm ngủ tôi mơ
Cali mùa hạnh ngộ
Nhớ măi
Vẫn t́m em
Tháng tư hành
Gánh phù vân
Quốc hận
Nhắn lời
I am a soldier born to die
Tháng 2! Xuân vẫn ngát hương đời
Nhớ xuân xưa
Xin em
Cũng đành thôi
Đêm xuân nhớ mẹ
Mừng sinh nhật
Phút cuối
Đoản khúc Đà Lạt
Chờ
Hương ḷng
Nỗi ḷng biết ngỏ cùng ai ?
Cho anh nói lời xin lỗi với thằng em
Hồn thức giấc
Khóc cho người nằm xuống
Vọng cố hương… nỗi nhớ
Nỗi niềm riêng
Hương xưa của tôi
Mùa Trạng Nguyên

 

 

 

 

 

 


BÊN KIA BỜ SÔNG THẠCH HĂN



Trung Úy Phạm Công Đức

Vô cùng tiếc thương tưởng nhớ đến Trung Úy Phạm Công Đức Đại Đội Trưởng Đại Đội 2 Tiểu Đoàn 6 TQLC cùng tất cả quân nhân các cấp đă anh dũng hy sinh tại chiến trường bên bờ phía Bắc Sông Thạch Hăn.

Nguyện cầu anh linh tất cả Chiến Hữu Đại Đội 2 Tiểu Đoàn 6 Thần Ưng được yên nghĩ nơi cơi vĩnh hằng.

Chân thành cám ơn MX Nguyễn Văn Hai Đại Đội Phó ĐĐ4 / Đại Đội Trưởng Đại Đội 2 Tiểu Đoàn 6 TQLC.

MX Đoàn Tử Sanh Trung Đội Trưởng Trung Đội 2 Đại Đội 2 TĐ6 TQLC đă cho tôi chi tiết của trận đánh này.

Lời thưa mở đầu:

Kính thưa Quư NT, CH,

Đă gần 50 năm rồi!

Thân xác của các chiến hữu thuộc Đại Đội 2 Tiểu Đoàn 6 đă hy sinh trong cuộc hành quân vượt sông tiến chiếm phía Bắc Sông Thạch Hăn không biết vùi dập nơi nào trong vùng đất do địch chiếm đóng!

Bao mùa mưa, nắng trôi qua, h́nh hài của những người lính bất hạnh trôi dạt về đâu? Lùm cây, bụi cỏ hay vùi lấp một nơi nào đó trong vùng đất khô cằn, sơi đá!

Biết bao chiến hữu khác trên đường triệt thoái về lại bờ Nam sông Thạch Hăn đă bị địch quân truy sát, bị pháo kích, bắn chết giữa ḍng sông.

Xác trôi về Sông Vĩnh Định. Có bao nhiêu xác người may mắn được người dân t́m thấy đắp cho nấm mộ vô danh!

QUÂN LỆNH NHƯ NÚI

Trời đă vào đông, mùa đông vùng địa đầu giới tuyến với những cơn mưa phùn và gió lạnh buốt da.

Đại Đội C Viễn Thám của Trung Úy Nguyễn Tấn Lực chịu trách nhiệm đưa những toán viễn thám sang bờ bên kia sông Thạch Hăn làm đầu cầu để các đại đội của Tiểu Đoàn 6 vượt sông và từ đó tiến chiếm mục tiêu ấn định trong phóng đồ hành quân.

Bên kia sông là vùng đất địch. Trận chiến này cũng giống như Tiểu Đoàn 1 Quái Điểu đổ bộ vào Triệu Phong, nhảy vào ḷng địch trong thời gian tái chiếm Cổ Thành Quảng Trị.

Một Lệnh Hành Quân mà người th́ hành chỉ c̣n biết cầu nguyện xin ơn trên che chở để được b́nh an trở về!

Khoảng 10 giờ đêm, Trung uư Nguyễn Văn Hai Đại Đội Phó Đại Đội 4 Tiểu Đoàn 6 đưa hai trung đội vượt sông tiến chiếm bờ phía Bắc Sông Thạch Hăn.

Toàn bộ Đại Đội 4 Tiểu Đoàn 6 do Đại uư Trẩn Văn Tài chỉ huy đă qua hết sông, thiết lập tuyến pḥng thủ, không có đụng độ với địch quân.

Trung uư Phạm Công Đức Đại Đội Trưởng Đại Đội 2 đưa đại đội nối tiếp vượt sông khi gặp Đại Đội 4 bên kia sông sẽ tiến chiếm đầu cẩu Sông Thạch Hăn.

Hướng tiến về mục tiêu địa thế quá trống trải. Đại đội phải áp dụng ḅ hoả lực để tiến sát đến mục tiêu. Vừa rời bờ sông khoảng 100 thước th́ chạm địch.

Quân địch rất đông, trực xạ bằng đủ loại vũ khí. Súng cối địch tập trung pháo như chơi thảy lỗ!

Biết đă lọt vào trận địa địch đă dàn sẵn trên một địa thế hoàn toàn bất lợi cho ḿnh, các chiến sĩ Thần Ưng vừa chống trả vừa nhanh chóng đào hố cá nhân tử chiến cùng địch quân.

Địch ồ ạt tấn công, súng cối rót vào đại đội không ngưng nghĩ. Đại đội thương vong khá nhiều, pháo binh từ xa kéo lại gần vẫn không ngăn được những đợt tấn công của địch.

Quần thảo với quân địch từ 1 giờ sáng cho đến khoảng 4 giờ chiều.Thiếu Úy Đoàn Tử Sanh Trung Đội Trưởng Trung Đội 2 không c̣n liên lạc được với đại đội trưởng và các trung đội khác đă gọi máy về tiểu đoàn xin pháo binh bắn gần lại cách tuyến pḥng thủ khoảng 50 mét để ngay sau đó triệt thoái về Sông Thạch Hăn.

Vượt qua bên kia sông là sinh lộ!

Địch đuổi cùng, giết tận. Trả thù ngày nào chúng tử thủ Cổ Thành bị các chiến sĩ Thần Ưng tiêu diệt.

Khoảng cách hai bờ sông lúc này sao xa quá. Địch đă bám sát nên khoảng cách tác xạ quá gần. Chúng bắn hạ ḿnh quá dễ dàng, pháo địch đă điều chỉnh rơi ngay giữa sông. Biết bao nhiêu chiến sĩ của ta gục ngă giữa ḍng sông oan nghiệt này!

Thoát về được vùng an toàn, kiểm điểm lại Đại Đội 2 c̣n lại 22 người gồm 2 sĩ quan, 2 hạ sĩ quan và 18 binh sĩ.

Thiếu úy Đoàn Tử Sanh xác nhận trên đường triệt thoái đến sông Thạch Hăn nh́n thấy Trung úy Đức đă chết trong hố cá nhân ngay trận địa chứ không phải giữa ḍng Thạch Hăn như nghe nói trước kia.

Thiếu uư Thanh Đại Đội Phó bị thương nặng sau cũng hy sinh.

Thưa Quư NT, CH,

Đại đội c̣n lại 22 người với 2 sĩ quan (Thiếu úy Sanh và Thiếu úy Sơn ) 2 hạ sĩ quan và 18 binh sĩ. Số sĩ quan, hạ sĩ quan, b́nh sĩ lớp chết tại trận địa, lớp bị bắn gục giữa ḍng sông tổng số hơn 120 người.

Có ai c̣n may mắn sống sót, bị bắt làm tù binh để được trao trả sau Hiệp Định Paris?

Tử chiến với quân địch hơn 12 tiếng đồng hồ không có phi cơ yễm trợ, chỉ có pháo binh cơ hữu, hy sinh gẩn hết đại đội, chỉ c̣n lại duy nhất 2 sĩ quan trung đội trưởng th́ trận chiến phải ác liệt đến mức nào?

Nhưng từ đó cho đến nay trận chiến đă bị lăng quên, không được nhắc tới?!

Tôi c̣n nhớ ngày hôm ấy khi đại đội của tôi trên đường di chuyển đến pḥng tuyến Gia Đẵng thi được tin Trung úy Đức hy sinh khi Tiểu Đoàn 6 vượt Sông Thạch Hăn tiến chiếm mục tiêu.

Tôi lặng người, bàng hoàng bởi v́ sau tái chiếm Thị Xă và Cổ Thành Quảng Trị, địch quân chưa thực hiện được bất cứ cuộc đánh phá nào!

Các Tiểu Đoàn TQLC tương đối thảnh thơi, tập trung tu bổ hệ thống pḥng thủ.

Tôi cố t́m hiểu thêm chi tiết nhưng cũng chỉ biết đến bao nhiêu đó!

Thương nhớ, đau xót bạn bè nằm xuống nhưng chiến chinh, b́nh lửa vẫn c̣n. Vẫn miệt mài ngày đêm đối diện quân thù.

Người lính TQLC vẫn tiếp tục hy sinh để giữ vững phần đất mà chiến hữu của ḿnh đă đổ xương máu giành lại từ tay kẻ thù.

Năm mươi năm sau bổng dưng được tin thân nhân của Trung úy Đức muốn biết tung tích.

Tôi cố gắng t́m kiếm bất cứ Chiến Hữu Thần Ưng nào đă tham dự trận đánh lúc đó bởi v́ tôi biết các vị tiểu đoản trưởng, tiểu đoàn phó, đại đội trưởng hầu hết đă ra đi!

May thay tôi liên lạc được Đại úy Nguyễn Văn Hai đang định cư ờ Vancouver Canada lúc đó là Trung úy Đại Đội Phó Đại Đội 4 TĐ 6. Sau khi Trung úy Đức hy sinh th́ nắm giữ chức vụ Đại Đội Trưởng Đại Đội 2.

Trung uư Đoàn Tử Sanh là Trung Đội Trưởng Trung Đội 2 Đại Đội 2, một trong 2 sĩ quan may mắn thoát hiễm trở về hiện cư ngụ ở Dallas, Texas kể lại những diễn tiến của cuộc hành quân vượt Sông Thạch Hăn năm ấy.

Tôi nói chuyện với Cháu Phương Anh hiện ở VN, là con gái của người em trai thứ chín gọi Trung úy Đức là bác hai. Bao lâu nay người em cố gắng t́m kiếm tung tích của anh ḿnh nhưng nay bị đột quỵ nên người con gái tiếp tục.

Tôi nói lại với cháu Phương Anh những ǵ Trung úy Đoàn Tử Sanh đă kể lại cho tôi.

Nguyện vọng của gia đ́nh muốn t́m kiếm hài cốt đem về nằm chung với ông bà nội chắc không thể nào thực hiện được!

Năm mươi năm tất cả đă thành cát bụi! Biết đâu mà t́m!

NGƯỜI BẠN CÙNG ĐẠI ĐỘI KHOÁ SINH

Măn khóa ngày 8 tháng 6 năm 1968 chúng tôi được lệnh tập trung ở Khu Tiếp Tân Trường Bộ B́nh Thủ Đức chờ đón về đơn vị.

V́ t́nh h́nh chiến sự và v́ nhu cầu cấp bách của các đơn vị chủng tôi không có phép măn khóa! Đơn vị sẽ tùy nghi sắp xếp cho đi phép khi về tới đơn vị.

T́nh nguyện về Binh Chủng TQLC tất cả 26 tân sĩ quan

Riêng Đại Đội 3 chiếm hết 10 người.

Sau một tuần lễ huấn luyện leo lưới đổ bộ ở Trung Tâm Huấn Luyện Rừng Cấm chúng tôi lănh quân trang TQLC ở Trại Yết Kiêu và được bổ sung về các Tiểu Đoàn 1, 2, 4, 5 và 6.

BInh Chủng TQLC vừa được nâng lên cấp sư đoàn nên cần nhiều sĩ quan ở lại Trung Tâm Huấn Luyện ( TTHL). Khoảng 12 Tân sĩ quan Khoá 26 được chọn ở lại TTHL.

Nguyễn Tấn Lực về Đại Đội Trinh Sát ( Sau trở thành các Đại Đội Viễn Thám )

Vơ Thanh Sang được chọn về Vận Tải TQLC

Nguyễn Gia Quyết về An Ninh Sư Đoàn

Mă Lợi về Tác Chiến Điện Từ

Tôi về Tiểu Đoàn 5. Phạm Công Đức về TĐ6.

Tôi và Phạm Công Đức cùng chung Đại Đội 3 khoá sinh. Suốt thời gian cùng chung đại đội với nhau chúng tôi có rất nhiều kỷ niệm.

Phạm Công Đức hay “ Đức Super” đă theo anh từ quân trường ra tới đơn vị. Sở dĩ có biệt danh này bởi v́ anh thích dùng chữ super trong lúc nói chuyện.

Có một hôm tôi với anh rũ nhau chui rào về Sài G̣n chơi. Anh Đức là chuyên viên chui rào chưa một lần bị bắt.

Khi hẹn nhau trở lại trường anh dẫn tôi vén rào gần cổng chính, tức cổng số 1. Vào được trong trường tôi cằn nhằn: Hết chỗ chui đưa thân vào miệng cọp! Anh tỉnh bơ nói: “ Vậy mới lả super “

Các tiểu đoản luân phiên hành quân ở các tỉnh Vùng 4. Mỗi một cuộc hành quân khoảng 3 tháng th́ được về hậu cứ nghĩ ngơi, bổ sung quân số.

Từ ngày ra trường về các tiểu đoàn chúng tôi ít có dịp gặp lại nhau. Tiểu đoàn này về hậu cứ th́ tiểu đoàn khác phải vào vùng hành quân.

Sau thời gian OJT tân sĩ quan sẽ nhận lănh chức vụ trung đội trưởng có giấy chỉ định chức vụ do BTL/ SĐ/ TQLC kư.

Thời gian quan trọng cho một trung đội trưởng TQLC là năm đầu tiên tham dự chiến trận. Để rồi cứng cáp, “dạn dày sương gió” hay Tổ Quốc Ghi Ơn.

Ở Tiều Đoàn 1 Quái Điểu: Nguyễn Văn Châu hy sinh. Huỳnh Văn Na bị thương nặng nằm lại chiến trận suốt đêm sáng hôm sau mới được cứu đem về.

Cao Mạnh Cương và Huỳnh Văn Xă ở Trâu Điên bị loại khỏi cuộc chiến.

Điền Hoà Lợi ờ Hắc Long đạp ḿn mất hết một chân.

Tái chiếm xong Cổ Thảnh và Thị Xă Quảng Trị SĐ/ TQLC chịu trách nhiệm pḥng thủ dọc theo Sông Thạch Hăn kẻo dài ra tỡi biển. Một lữ đoàn làm thành phần trừ bị nằm ở tuyến sau.

Lúc đó TIểu Đoàn 5, Tiểu Đoàn 6, Tiểu Đoàn 8 đang là thành phần trừ bị, chúng tôi xin tiểu đoản trưởng ra Huế chơi, ca bài ca con cá là từ ngày ra trường về đơn vị đến nay anh, em chưa có dịp gặp nhau!

Chúng tôi tất cả 7 thằng: Trần Thành Tùng,Tô Thanh Chiêu TIểu Đoàn 5, Phạm Công Đức, Vơ Đăng Tầm TIểu Đoàn 6, Nguyễn Tấn Lực, Nguyễn Gia Quyết Lữ Đoàn.

Phạm Công Đức yêu cầu xe dừng lại bên đường chụp tấm h́nh kỹ niệm.

Như một điềm chẳng lành, trong h́nh ai cũng cười thật tươi ch́ có Đức sao buồn quá! Khuôn mặt quá buồn y như tấm h́nh đính kèm trong bài viết này!

Không bao lâu sau th́ được tin Đức ra đi.

Tấm h́nh kỹ niệm đó có bạn nào c̣n giữ được?

Tô Thanh Chiêu đă nằm lại băi biển Thuận An, không biết sóng biển cuốn trôi về đâu?

Vơ Đăng Tâm và Nguyễn Đức Truyền cũng đă nằm lại một nơi nào đó khi Tiểu Đoàn 6 từ Thường Đức rút ra Băi Biển Non Nước cho đến nay không có tin tức!

Chiến trận ngày càng khốc liệt. Tổ Quốc, Danh Dự, Trách Nhiệm đè nặng lên vai người lính tổng trừ bị.

Lớp lớp đàn em nối tiếp theo sau.

Khoá 4/71 Thủ Đức về các Tiểu Đoàn TQLC đang giai đoạn tái chiếm Thị Xă và Cổ Thành Quảng Trị.

Về Tiểu Đoàn Ó Biển 8 chuẩn úy th́ một tuần lễ sau hy sinh hết 4.

Thưa Quư NT, CH,

T́nh nguyện về TQLC là chấp nhận gian khổ , hy sinh, là chấp nhận hiến dâng tuổi thanh xuân để đem lại an b́nh cho quê hương, đất nước.

“ V́ anh là lính áo rằn
Ra đi nào biết mấy trăng mới về”

Thiên hùng ca dựng một ngọn cờ và biết bao thiên hùng ca suốt cả chiều dài chính chiến của B́nh Chủng TQLC là niềm tự hào của chúng ta - Những người lính chiến TQLC.

Cho dù đă mất hết rồi! Cho dù bất cứ ở đâu. Cho dù là thân phận của kẻ lưu vong nhưng niềm tự hào đó vẫn măi măi trong tim của mỗi người lính TQLC cho đến ngày nhắm mắt, xuôi tay.

Xin hăy trân trọng ǵn giữ để xứng đáng với sự hy sinh cao quư của anh em ḿnh.

Trân trọng kính chào

Ó Biển Lê Đ́nh Đơn


Thiếu úy Sơn và Thiếu úy Đoàn Tử Sanh


Thiếu úy Đoàn Tử Sanh và Đại úy Trần Văn Tài

 


Văn


Hỏi ngă chánh tả tự vị
Cách sử dụng "I" và"Y"...
Cải cách tiếng Việt
Dấu "hỏi & ngă" trong tiếng Việt
Luật dấu hỏi & ngă
Gạch nối trong tiếng Việt
Xưng hô tiếng Việt...


Các cấp chỉ huy và đồng đội TQLC

Lạng Sơn Thiếu Tướng Bùi Thế Lân
Tango Đại Tá Nguyễn Thành Trí
Sài G̣n Đại Tá Tôn Thất Soạn


Đây Long Giao, Suối Máu
Người hùng TQLC Trần Ba
Poncho
Quân Cán Chính VNCH chết trong trại tù "Cải Tạo"
Bão Beryl và Đại Hội 2024
Đại Hội 2024: Những tấm chân t́nh của Đại Gia Đ́nh TQLC
Người về từ thành cổ
Đại Hội TQLC 2024 tại Houston
Houston - Chuyện bên lề
Thương Phế Binh, Ông Là Ai?
Ḷng biết ơn nhân ngày Lễ Những Người Cha 2024
Một ngày không thể quên
Giầy Saut trong tử địa
Những nhân chứng sống sót của một thời thảm khốc
Tôi đi khám Bás Sĩ
Bóng người hay bụi sương?
Lần đầu nhập trận
Cố Trung Tá Nguyễn Văn Nho
Trước sau như một!
Louisiana 2023 – Rằn Ri gặp mặt
Môt ban nhạc lạ đời
Những điều ít người biết về bài hát "Kỷ vật cho em"
An Dương
Ngược ḍng thời gian
Người lính cuối cùng
T́m tự do
Tù cải tạo…Những nỗi buồn khó phai
Danh sách Quân Dân Chính chết trong tu cải tạo
Đón xuân này nhớ xuân xưa
"Tù cài tạo" - Những nỗi vui buồn khó quên
Trở lại Cổ Thành
Những ngộ nhận về chiến tranh Việt Nam từ phía Hoa Kỳ
Gặp gỡ Chú Long Hồ
Tango: Ngày này năm xưa! Ngày này năm nay!
Saigon đă tṛn năm
Ngày về từ rừng núi Hiệp Đức
Trường Sơn bỏ lại sau lưng
Cuộc hành tŕnh
Bên kia bờ sông Thạch Hăn
Chung g̣ng định phận
Kỷ niệm cổ thành Đinh Công Tráng - Quảng Trị 1972
Thiên hùng ca dựng một ngọn cờ
Cố vấn TQLCHK trao Bronze Star cho NT Đặng Bá Đạt
Nhật Kư Cali: Ngàn năm mây bay
Quỳ hôn đất thân yêu
Sau 46 năm nước mắt vẫn c̣n rơi!
Chuyện mắc dịch
Vui buồn cùng Cọp Biển
Cái ǵ của Cesar … Cái ǵ của Thương Phế Binh …
Hỏng rồi tiếng nước tôi !!! Phần 1 - Phần 2
Bạn tôi, người y tá tên Ri
Hai bà chị
Trận đánh tháng 3/75 Quân Khu I
Thu hát cho người
Sự nghiệp 4 chữ, lư tưởng 2 chữ
TĐ2/TQLC Tiêu diệt chiến xa CSBV thuộc Trung Đoàn Tăng-Thiết Giáp 202
T́nh với Nghĩa
Xuân ở nơi nào?!
Tuổi 70, Chán mớ đời!
Họ nhà "Cu"
Con sáo bạc má và người tù
Quân khu IX ơi. Chào mi!
Chuyện về bức tượng TQLC
Tháng 3, kư ức về anh
Ngày ra trại
Một buỗi chiều xuân
Đêm xuân Đà Lạt
Nhánh mai vàng
Phục Hưng Tự