Trang thơ Nguyễn Minh Châu
Thơ - Tuấn TT
Chùm thơ Đông Hương
Thơ - Huy Văn
Thơ Văn 2020
Thơ Văn 2019
Thơ Văn 2018
Thơ
2017 - 2022
Thơ Văn 2023
Huynh đệ chi binh
Quanh thau rượu
Hoàng hôn bên
đồi
Nén hương
mùa kiếp nạn
Tháng Tư… Trang
sử…
Thằng
lính già thương cảm
Thằng lính
già cô độc
Thằng lính
già ngủ mơ
Thằng lính
già hoài niệm
Thằng lính
già nhớ bạn
Phục Sinh
nhiệm màu
Thương tích
Nửa đêm tỉnh
giấc
Vá cờ
Xuân...và Quê tôi
Đă 50 năm
Ai nợ ai…?
Nỗi ḷng viễn xứ
Quà tặng
Quê hưong
ngàn trùng
Đừng gọi tôi
là ân nhân
Mùa Thu đất
khách
Quê hương
tôi đánh mất
Từ biệt đồng đội
Dậy đi em
Ngày chia tay
Hương xưa của tôi
Nặng trĩu niềm dau
Nổi sầu muôn thuở
Thương em…
Đếm Sao…
Hè về không
Phượng đỏ
Về thăm chốn xưa
Ḍng Đời …
Ước mơ Phá Tam
Giang
Ánh trăng xưa
Anh hùng tử,
khí hùng bất tử
Một bài thơ không tên
45 năm đợi chờ & mơ ước
Sài G̣n yêu
Ngày đại thọ
Ḷng sơn gửi tạm
giữa đất trời
Mông lung
Ḥn khô
Đêm ngủ tôi mơ
Cali mùa hạnh ngộ
Nhớ măi
Vẫn t́m em
Tháng tư hành
Gánh phù vân
Quốc hận
Nhắn lời
I am a soldier
born to die
Tháng 2! Xuân vẫn
ngát hương đời
Nhớ xuân xưa
Xin em
Cũng đành thôi
Đêm xuân nhớ mẹ
Mừng sinh nhật
Phút cuối
Đoản khúc Đà Lạt
Chờ
Hương ḷng
Nỗi ḷng biết ngỏ
cùng ai ?
Cho anh
nói lời xin lỗi với thằng em
Hồn thức giấc
Khóc cho người nằm
xuống
Vọng cố hương… nỗi
nhớ
Nỗi niềm riêng
Hương xưa của tôi
Mùa Trạng Nguyên
Khôi An
Đôi ḍng về tác giả Khôi An:
Khôi An là một người trong thế hệ gạch nối: sinh ra ở VN, sang Mỹ
khi c̣n rất trẻ, được đào tạo và trưởng thành ở Mỹ. Cô là kỹ sư, nhà
ngôn ngữ học, và giảng viên tiếng Việt ở một trường đại học vùng
Vịnh San Francisco. Từ 2016, cô là thành viên Ban Tuyển Chọn Giải
Thưởng Viết Về Nước Mỹ của Việt Báo.
Khôi An đặc biệt quan tâm đến lịch sử VN và biết ơn các chiến sĩ VNCH. Khôi An ở gần NT Đồ Sơn nên thường xuyên gặp và học hỏi từ ông. Khôi An cũng là ân nhân của các anh chị em TPB & Quả phụ TQLC.
Tôi
gặp chú Long Hồ lần đầu tiên trong buổi họp mặt của gia đ́nh Mũ Xanh
năm 2018. Năm ấy, chú vừa được bầu làm Tổng Hội Trưởng của Tổng Hội
TQLC QLVNCH.
Nh́n ông tân Tổng Hội Trưởng đọc diễn văn trên sân khấu, ư nghĩ đầu
tiên của tôi là chú Long Hồ trông rất oai. Dù đă ngoài bảy mươi
tuổi, dáng của chú vẫn thẳng tắp như một cây tre, rắn rỏi trong bộ
quân phục rằn đen. Với nét mặt xương xương và sống mũi cao, trông
chú vừa có nét của văn quan vừa có dáng của vơ tướng. Tôi và người
bạn nói nhỏ với nhau rằng trông chú cũng phong độ ngang ngửa với
những người hùng mặt lạnh do Clint Eastwood thủ vai.
Đùa với nhau vậy thôi, chứ chúng tôi thấy ngại, không dám đến hỏi chuyện chú v́ trông chú rất nghiêm trang. Những lời phát biểu của chú tuy rất chân thành nhưng vẫn đầy sự cẩn trọng, chừng mực; giọng Huế của chú tuy ấm áp nhưng vẫn gợi nhớ cái xa cách, khép kín của đất cố đô.
Sau đó, tôi có dịp liên lạc với chú Long Hồ qua điện thư về việc giúp đỡ các thương binh, quả phụ của gia đ́nh TQLC. Tôi rất cảm phục khi biết rằng ngay sau khi nhậm chức chú đă hoàn thành các thủ tục để Hội TQLC VNCH trở thành một cơ quan bất vụ lợi (NPO – Non-profit Organzation) của Hoa Kỳ. Đây là một tiến tŕnh khá phức tạp; đơn vị đứng xin phải xác định rơ mục đích của hội, đáp ứng được nhiều điều kiện của chính quyền, và cung cấp nhiều tài liệu để chứng minh rằng các việc làm của họ phù hợp với tiêu chí của hội. Từ khi trở thành NPO chính thức của Hoa Kỳ. Hội TQLC VNCH có một số căn cước (identification number) riêng, và mọi đóng góp tài chính cho những hoạt động của hội của đều có biên lai ghi rơ số căn cước để trừ thuế.
Những trao đổi của tôi với chú Long Hồ thường ngắn gọn, đi thẳng vào điều cần nói. Tôi chẳng dám chuyện tṛ lan man hay hỏi thăm về công việc mà chú đang gánh vác. Tuy vậy, tôi vẫn thấy rơ biết bao công sức của chú âm thầm bỏ ra trong suốt mấy năm làm Tổng Hội Trưởng.
Tổng Hội TQLC đă hoạt động được mấy chục năm, nhưng tôi biết đến hội khá muộn màng nên không có dịp nh́n thấy công lao của những vị đă lèo lái hội trong quá khứ. Tuy vậy, tôi vẫn hiểu được rằng họ thường được trả công bằng… những đêm mất ngủ.
Với chỉ vài người, ban chấp hành phải chu toàn nhiều nhiệm vụ, từ kêu gọi yểm trợ các thương binh, quả phụ đến lo liệu gởi tiền về VN đến nơi đến chốn, và rành mạch sổ sách chi thu. Vị Tổng Hội Trưởng c̣n phải đại diện hội trong những giao tiếp trong ngoài, hỗ trợ hoạt động của các phân hội, và giữ ǵn sự an vui, đoàn kết của một tập thể gồm những Mũ Xanh từng ngang tàng trên chiến trận, những người nhiều nhiệt t́nh nhưng cũng đầy cá tính. Chỉ có t́nh yêu binh chủng, yêu đồng đội sâu xa mới giúp cho Ban Chấp Hành có đủ sức để vác cái ngà voi rất nặng này.
Và, chú Long Hồ cũng không ngoại lệ.
Như tôi đă cảm nhận từ lần gặp đầu tiên, chú Long Hồ là một người rất cẩn thận. Sau này, tôi thấy chú c̣n hơn thế nữa. Mỗi đóng góp của tôi cho thương binh TQLC đều được chú gởi điện thư cám ơn, tiếp theo là thông báo ngay khi chi phiếu vừa đến tay thủ quỹ, rồi đến giấy biên nhận có số NPO và cập nhật trong sổ sách. Trên những bản tin điện tử của Tổng Hội, nơi các thành viên có thể t́m đọc bất cứ lúc nào, có bảng tổng kết ghi rơ từng người đóng góp, và số chi thu rơ ràng từng xu. Đến cuối năm lại có bản tin in giấy gởi đến tận nhà.
Những khi hoàn thành một công việc lớn cho hội, chú Long Hồ đều gởi tin với một sự vui mừng và tự hào kín đáo. Chẳng hạn như khi hội hoàn thành bản tin điện tử rất hiện đại (có cả tiếng trang giấy cọ vào nhau loạt xoạt khi lật trang). Chẳng hạn như khi hội chi một con số kỷ lục là 209,806.35 đô la trong hai năm 2021 và 2022 để giúp đỡ thương binh, quả phụ TQLC tại Việt Nam. Chỉ trong dịp Tết Nhâm Dần 2022, mỗi thương binh được nhận 420 đô la, riêng ba mươi sáu người bị thương tật nặng được nhận đến 520 đô la.
Chú Long Hồ làm việc miệt mài với một sự kỹ lưỡng đến… phát khiếp. Sổ sách không những luôn minh bạch, chú c̣n giao cho hai, ba người cất giữ ở hai, ba máy khác nhau. Chú lại c̣n lưu một bản ở trên mạng để “lỡ mất chỗ này c̣n t́m ở chỗ khác” (*). Nhiều lúc tôi nghĩ phải chi chú bớt kỹ một chút th́ sẽ đỡ mệt và có sức để làm việc lâu dài hơn. Nghĩ th́ nghĩ vậy, nhưng tôi rất hiểu. Hiểu rằng chú muốn chuyện tiền bạc phải được chính xác và rơ ràng tới mức tuyệt đối để mọi người vững ḷng tin tưởng và hăng hái hỗ trợ lâu dài.
Những điện thư gởi đi lúc nửa đêm, những lời nhắn được viết lúc năm giờ sáng… chỉ là điều tôi thấy được. Ở đằng sau c̣n có những phiền muộn, trằn trọc v́ những điều không hay do một vài cá nhân gây ra.
Tôi cảm thấy chú rất bận rộn và luôn
nghĩ đến công việc. V́ thế, tuy rất kính mến chú Long Hồ, tôi chẳng
dám bàn chuyện phiếm hay dài ḍng chuyện văn chương như với chú Cần
Thơ. Những trao đổi chỉ gói gọn trong những ḍng điện thư gọn và rơ
như lời nhắn qua máy truyền tin.
**
Tháng 5, 2022, chúng tôi có việc sang Houston. Đă có dịp đến nơi này
th́ chúng tôi hết ḷng muốn thăm hai người là Đại Tá Tango, Tư Lệnh
Phó TQLC, và chú Long Hồ.
Tôi nhờ chú Cần Thơ hỏi chú Long Hồ trước. Điều ngạc nhiên là chú Long Hồ niềm nở nhận lời và nhanh chóng giúp sắp xếp ngày giờ. Chúng tôi sẽ đến nhà chú Long Hồ và cùng chú sang thăm Đại Bàng Tango vào sáng thứ Ba, ngày 17 tháng Năm, 2022.
Hôm đó, tôi và anh xă đến thật đúng giờ. Trên suốt đường đi, chúng tôi c̣n băn khoăn không biết sẽ nói ǵ với chú Long Hồ. Rồi chúng tôi đùa, cùng lắm là tụi ḿnh sẽ hát tặng chú bài Cờ Bay để mở đầu, kiểu như ngày xưa các cụ dùng miếng trầu để mở đầu câu chuyện.
Chúng tôi vừa đến cửa th́ chú Long Hồ bước ra. Gọn ghẽ, trẻ trung trong quần jean, áo sơ mi, chú vừa nạt con chó nhỏ vừa mời chúng tôi vào nhà. Chú kể rằng con chó là thú cưng của con gái út, hiện đang làm việc ở nhà. Nét mặt chú tươi vui, cách nói chuyện của chú thật gần gũi và cởi mở. Chỉ trong vài phút, chúng tôi thấy như đă quen biết với chú từ lâu, và chúng tôi tṛ chuyện rôm rả về những sự việc mới tinh cho tới những chuyện xa xưa thời chú vừa bước chân vào binh nghiệp.
Qua câu chuyện, tôi khám phá rằng chú Long Hồ là niên trưởng của tôi tại Đại Học Dược Khoa Sài G̣n, trước sau khoảng hai mươi năm.
Xuất thân từ một gia đ́nh học thức ở Huế, “chàng tuổi trẻ” LQL cũng đă từng muốn trở thành chuyên viên trong ngành y tế. Dù đạt kết quả tốt dưới khung trời đại học, tiếng sông hồ réo gọi vẫn mạnh hơn tương lai dược sĩ ấm êm nên “chàng” đă rời trường. Chú Long Hồ bỏ Dược Khoa vào Khoá 20 Vơ Bị Đà Lạt.
C̣n tôi, giống như chú, cũng không có duyên với nghề bán thuốc. Sau một năm, tôi bỏ trường đi vượt biên. (Việc chú Long Hồ xém trở thành dược sĩ làm tôi thích thú v́ điều đó giải thích cho phong thái văn quan của chú. Th́ ra tôi cũng có chút khả năng… xem tướng.)
Nhắc đến đời lính, chú Long Hồ lấy cho chúng tôi xem hai tấm h́nh quư. Một tấm chụp lúc chú năm chú hai mươi sáu tuổi, đă phục vụ bốn năm trong TQLC.
Trong h́nh, chú tươm tất trong bộ quân phục thẳng nếp, mỉm cười khoe hai đồng tiền trên má. Chúng tôi xuưt xoa, “Úi chà, chú đẹp trai ghê!”
Tấm h́nh thứ hai có lẽ được in lại từ bản gốc, hơi mờ mờ, trong đó chú Long Hồ cao và gầy, đứng cạnh Đại Tá Đồ Sơn, Trung Tá Thái Dương, và Đại Uư Nguyễn Phúc Định trước một đống đổ nát cao như một ngọn đồi.
Từ trái sang phải: Đ/Úy LQ Liễn, Đ/Tá NV Định, Tr/Tá
ĐH Tùng, Đ/Úy NP Định.
“Tấm h́nh này chụp ngày16 tháng 9, 1972, ngay bên cạnh Dinh Tỉnh Trưởng Tỉnh Quảng Trị, nơi Cộng Sản Bắc Việt đặt bộ chỉ huy mặt trận của chúng. Đại Đội 4 / Tiểu Đoàn 2 chiếm lại mục tiêu này ngày 15 tháng 9, 1972, và ngay ngày hôm sau, Đại Bàng Đồ Sơn đă đến thăm. Lúc đó, thỉnh thoảng địch vẫn pháo kích bằng đạn 130 ly. Chỉ huy mà ra tận tuyến đầu thăm lính như ông Đồ Sơn là rất hiếm”, chú giải thích.
Nh́n tấm h́nh tôi nhớ lại lời của Đại Tá Đồ Sơn, một chỉ huy cao cấp đă sát cánh cùng binh sĩ trong suốt chín mươi ngày của chiến dịch tái chiếm Quảng Trị, “Quảng Trị hàng ngày có mưa bom, mưa pháo không ngừng nghỉ, địa thế lúc nào cũng rung chuyển như là đang có động đất… Cuộc tái chiếm Quảng Trị là một cuộc chiến kinh hoàng nhất và tổn thất nhiều nhất cho cả hai bên trong chiến-tranh VN.” (**)
Những hy sinh xương máu khốc liệt của các chiến hữu có lẽ không bao giờ ngưng đau xót trong ḷng mỗi người đă từng tham chiến tại Quảng Trị, dù chiến thắng đó cũng là niềm tự hào và đem lại nhiều vinh dự cho họ. Bên cạnh các sĩ quan của các đơn vị bạn, tám sĩ quan của TQLC đă được đặc cách thăng cấp tại mặt trận ngày 20 tháng 9 năm 1972 trong một buổi lễ trọng thể do Tổng Thống VNCH chủ toạ để tưởng thưởng tất cả các binh chủng đă góp phần vào chiến thắng. Hôm đó, Đại Tướng Tổng Tham Mưu Trưởng QLVNCH đă gắn lon Thiếu Tá trên ngực áo chú Long Hồ.
Sau đó, chúng tôi quay lại với đề tài giúp đỡ các thương binh. Chú Long Hồ kể rằng chú vẫn thường xuyên điện thoại thăm hỏi các thương binh ở Việt Nam và t́m mọi cách để giúp đỡ họ. Trong số đó có một người cụt một chân và mù cả hai mắt. Giọng chú đầy bùi ngùi, thương cảm, “Chú có hỏi chuyện vợ con, nhưng chú em nói, ‘Em tật nguyền như vầy từ năm mười chín tuổi, ai mà lấy, anh?’ ” Chú ngưng lời, trầm ngâm trong một khoảnh khắc. Chỉ một vài giây thôi, nhưng cũng đủ cho tôi thấy rằng t́nh cảm của chú với các đồng đội kém may mắn vẫn sâu đậm như những ngày cùng sống chết năm xưa.
Tôi khẩn khoản, “Trong mấy năm nay, chú đạt được rất nhiều thành quả trong việc giúp đỡ các thương binh. Cháu mong chú tiếp tục làm Tổng Hội Trưởng để các chú thương binh tiếp tục được nhờ.”
Chú Long Hồ lắc đầu, “V́ có dịch Covid-19 nên chú đă làm Tổng Hội Trưởng đến bốn năm rồi. Có nhiều người cũng muốn chú làm tiếp, họ gởi tin nhắn rồi gọi điện thuyết phục, nhưng chú cũng thấy vừa đủ rồi. Với lại, chú nghĩ chuyện ǵ dính đến tiền bạc th́ không nên làm quá lâu…”
Tôi c̣n cố nói thêm vài lời nữa, nhưng chú Long Hồ mỉm cười, “Chú quan niệm việc phục vụ cho Tổng Hội là ‘luân phiên, luân nhiệm’. Chú vẫn c̣n ở đây, sẵn sàng hỗ trợ người kế tiếp, cũng như các vị Tổng Hội Trưởng đi trước đă giúp chú. Mọi công việc về tài chánh đă được sắp vào nề nếp, cho nên cũng nhẹ nhàng hơn. Chỉ cần hết ḷng v́ TQLC th́ ai cũng làm được. Chú tin là với người mới, sáng kiến mới, hội sẽ có nhiều thành tựu mới.”
Rồi để chuyển đề tài, chú Long Hồ mời chúng tôi đi ăn trưa ở tiệm Phở Danh gần nhà chú. Vừa bước vào tiệm, chú nhanh nhẹn đưa tay chỉ chiếc bàn ở trong góc. Chỉ là một hành động nhỏ nhưng dáng vẻ dứt khoát, đầy phong độ của chú làm tôi mường tượng đến ngày xưa ở chiến trường, lúc chú khoát tay ra lệnh cho lính tiến lên. Rồi tôi cười cho sự liên tưởng của ḿnh v́ nhớ ra rằng trên chiến trường mọi thứ đều vô cùng căng thẳng và gian khổ, chứ không đơn giản như trong trí tưởng tượng của tôi.
Như để phụ hoạ cho ư nghĩ “chiến trường gian khổ” của tôi, chú Long Hồ nói, “Trên trận mạc, thật ra là đạn tránh người chứ người không thể tránh đạn. Gần cuối tháng 7, 1972, chú đóng quân ở Quận Triệu Phong, phía Bắc Cổ Thành Quảng Trị. Một hôm, chú đang ngồi trên vơng th́ bị pháo của đơn vị bạn bên kia sông bắn lầm. Ba cái máy truyền tin chung quanh chú vỡ nát, hai bên dây vơng đứt, chú ngă lăn xuống đất. Đó là lần đầu tiên chú có cảm giác sợ chết. Chỉ huy của chú tưởng là chú tiêu rồi!”
Lần đó, trong số người bị thiệt mạng có một vị sĩ quan trẻ sắp thành hôn với một cô giáo. Khi chú Long Hồ gặp cô dâu chưa kịp cưới đang vô cùng đau khổ đó, cô ấy đă trách móc chú Long Hồ rất nhiều. Chú Long Hồ lại ngậm ngùi ngừng nói, và nỗi buồn trong mắt chú như ứa ra thành nước mắt.
Rồi tôi hỏi đến câu chuyện mà tôi muốn nghe từ chú Long Hồ nhất, câu chuyện về lần rút lui hỗn loạn vào tháng 3, 1975 trên băi biển thuộc thôn An Dương, tỉnh Thừa Thiên.
“Thưa chú, cháu nghe nói chú đă lên tàu rồi nhưng quay trở lại?”
“Đúng rồi. Em trai chú đi theo đoàn quân để về Sài G̣n, nhưng bị lạc khi đơn vị của chú chạm địch rồi bị Cộng Sản Bắc Việt bắn chết. Khi tàu vào đón, chú và hai quân nhân TQLC đă cố gắng đưa xác em chú ra đến tàu. Vừa lên tàu th́ Việt Cộng lại pháo kích dữ dội. Tàu hối hả đóng bửng lại và de ra. Trong giây phút hỗn loạn đó, chú suy nghĩ thật nhanh, ‘em ḿnh dù sao cũng đă chết, nhưng ḿnh c̣n sáu, bảy trăm anh em đang ở trên bờ’. Chỉ nghĩ đến đó thôi là chú vội gh́ hai tay vào sợi dây xích để treo bửng tàu, đôi chân đạp vào những gờ ngang của bửng để đánh đu người rồi nhảy ùm xuống nước. Anh em Hải Quân thất kinh, thét lớn trong tiếng đạn pháo nổ rền.
- Thiếu tá! Thiếu tá làm ǵ vậy?
- Lính của tôi đang chờ trên bờ biển.
”
“Chú gan quá! Ai cũng t́m cách chạy về Sài G̣n mà chú dám quay lại!”
“Như chú vừa nói, lúc đó chú chỉ nghĩ rằng em chú đă mất rồi, chú không làm ǵ hơn được. Nhưng đối với anh em c̣n kẹt lại trên băi biển th́ khác. Dù chú chỉ t́nh cờ có mặt ở trên tàu lúc nó chạy đi, nhưng khi binh lính của chú nghe chuyện đó, ai mà tin? Họ sẽ chấn động, thất vọng lắm. Rồi ai sẽ t́m đường cho họ rút? Bao nhiêu năm sống chết có nhau, họ đă bao nhiêu lần nghe lệnh chú mà xung phong dưới mưa đạn, giờ đến lúc ngặt nghèo, chú làm sao có thể bỏ họ mà đi một ḿnh?”
Tôi đă từng đọc câu chuyện chú Long
Hồ đă lên đến tàu mà c̣n quay trở lại qua ng̣i bút của chú Cần Thơ.
Nhưng khi nghe chính chú Long Hồ nói về hành động của chú trong giây
phút bị dồn đến chân tường, tôi vẫn bàng hoàng đến lạnh người. Chú
biết rơ địa thế của băi biển này, phía Đông là Biển Đông, phía Bắc
là cửa Thuận An, phía Nam là cửa Tư Hiền, và phía Tây là phá Tam
Giang. Nếu không có tàu vào đón th́ nơi đây trở thành tử địa, chỉ
làm mục tiêu cho địch bắn. Trở lại nghĩa là treo mạng sống trên sợi
chỉ. Vậy mà chú vẫn quay lại, như thể đó là chuyện tất nhiên. Đúng
như tôi cảm nhận được từ trước tới nay, đối với chú Long Hồ, không
có ǵ quan trọng hơn trách nhiệm và danh dự.
**
Hôm đó, chúng tôi không thể đến thăm Đại Bàng Tango v́ Bác bận
chuyện gia đ́nh bất ngờ. Tôi rất tiếc v́ đă không được gặp tác giả
của câu “Một ngày TQLC là một đời TQLC” đă trở thành châm ngôn của
các Mũ Xanh. Tôi luôn muốn được thăm để tỏ ḷng biết ơn và nghe
chuyện từ những "cây tùng trước băo", những người hùng thật sự trong
ḷng chúng tôi.
Nhưng chúng tôi rất vui v́ đă gặp được chú Long Hồ, một bằng chứng sống để chúng tôi bồi đắp niềm tự hào về QLVNCH.
Trước đó, chúng tôi đă từng ngưỡng mộ chú qua hào quang của h́nh ảnh người sĩ quan trẻ, cao ráo, đẹp trai, của buổi lễ tưởng thưởng và thăng cấp các chiến sĩ ngay tại mặt trận. Khi gặp chú, tôi hiểu rơ hơn về những cay đắng sau ánh hào quang đó, những ḍng nước mắt xót thương cho đồng đội và gia đ́nh họ, những lần cái chết lướt qua mang tai, những cuộc hành quân biền biệt gần một năm trời trong rừng thiêng, nước độc, và lần quay trở lại để cùng đồng đội đương đầu với số phận bị bỏ rơi trong ṿng vây của biển và mưa pháo. (Sau khi chú vào bờ, không có tàu nào đến nữa. Cả Lữ Đoàn 147 TQLC gồm 2,800 quân nhân đă mở đường máu dọc theo bờ biển để về Nam, nhưng phải lọt vào tay giặc sau khi chiến đấu đến hết tất cả đạn dược.)
Những điều đó quá đau đớn, khổ sở, và uất ức. Càng hiểu biết, tôi càng thấy rằng tất cả những ai đă từng được hưởng cuộc sống tự do ở miền Nam Việt Nam trước 1975 đều mang nợ những người lính tác chiến.
Tuy nhiên, điều làm tôi quư mến chú Long Hồ hơn cả là những việc mà chú đă và đang làm một cách tận tuỵ và lặng lẽ ở tuổi trên bảy mươi. Tôi nghĩ, việc chú sống khoẻ sau mười ba năm tù trong đó có bốn năm bảy tháng hai mươi bốn ngày liên tiếp bị cùm trong ngục biệt giam đă là một điều phi thường, nhưng việc chú vẫn c̣n nguyên phong độ người quân nhân, c̣n vững ḷng tự hào, c̣n hăng hái dấn thân làm việc cho tập thể sau thời gian chịu đựng khổ sở, tủi nhục tận cùng đó mới là điều vô cùng đáng kính.
Có lẽ niềm quan tâm đến những người bất hạnh cũng là một phần trong bản tính của chú Long Hồ. Năm 1972, chú đă được thưởng Dân Vụ Bội Tinh v́ đă cưu mang, giúp đỡ 1,600 đồng bào ở Quảng Trị trong những ngày chiến tranh tàn khốc. Bây giờ, chú vẫn đau đáu lo chuyện cưu mang những chiến hữu mang thương tật ở quê nhà.
Năm nay là 2022, năm mươi năm sau chiến thắng tái chiếm Quảng Trị. Có những người lập bia để kỷ niệm. Có những người – quên rằng đường vào Cổ Thành được lót bằng xác của các chiến sĩ VNCH thuộc mọi binh chủng – đă lớn tiếng tranh căi để giành công trạng mà không hiểu được rằng những điều đó chỉ gây buồn phiền cho lớp trẻ.
V́ thế, tôi thấy may mắn đă quen biết chú Long Hồ. Không cần tượng đồng, bia đá, những việc làm đầy nhân ái và tín nghĩa của chú đă bồi đắp niềm kính mến và biết ơn của chúng tôi với những chiến sĩ QLVNCH. Dù ở đâu cũng có một số “con sâu làm rầu nồi canh”, phần lớn các chiến sĩ QLVNCH là những người đầy tự trọng, không xưng công nhưng thực sự làm người hùng bằng những hành động mà họ chỉ gọi là “hoàn thành trách nhiệm”. Họ xứng đáng cho những thế hệ sau kính mến và tự hào. Tôi tin như vậy v́ tôi đă được gặp nhiều người như vậy, trong đó có chú Long Hồ.
Khôi An
(*) lời chia sẻ của chú Long Hồ
(**) Trích bài viết “Tái Chiếm Cổ Thành Quảng-Trị Ngày 16-9-72” của
Đại Tá Đồ Sơn
Hỏi ngă
chánh tả tự vị
Cách sử dụng "I"
và"Y"...
Cải cách tiếng Việt
Dấu "hỏi
& ngă" trong
tiếng Việt
Luật dấu hỏi & ngă
Gạch nối trong
tiếng Việt
Xưng hô tiếng
Việt...
Các cấp chỉ huy và đồng đội TQLC
Lạng
Sơn Thiếu Tướng Bùi Thế Lân
Tango
Đại Tá Nguyễn Thành Trí
Sài G̣n Đại Tá Tôn Thất Soạn
Chuyện t́nh buồn
Ḿnh ơi! Em
muốn...
Đây Long
Giao, Suối Máu
Người hùng
TQLC Trần Ba
Poncho
Quân Cán Chính VNCH chết trong trại tù "Cải Tạo"
Bão
Beryl và Đại Hội 2024
Đại Hội 2024:
Những tấm chân t́nh của Đại Gia Đ́nh TQLC
Người về từ
thành cổ
Đại Hội
TQLC 2024 tại Houston
Houston -
Chuyện bên lề
Thương Phế Binh, Ông
Là Ai?
Ḷng biết ơn nhân
ngày Lễ Những Người Cha 2024
Một ngày
không thể quên
Giầy Saut
trong tử địa
Những nhân
chứng sống sót của một thời thảm khốc
Tôi đi khám Bás
Sĩ
Bóng người
hay bụi sương?
Lần đầu nhập
trận
Cố Trung Tá
Nguyễn Văn Nho
Trước sau như
một!
Louisiana 2023 – Rằn
Ri gặp mặt
Môt ban nhạc lạ
đời
Những điều
ít người biết về bài hát "Kỷ vật cho em"
An Dương
Ngược ḍng
thời gian
Người lính cuối
cùng
T́m tự do
Tù cải
tạo…Những nỗi buồn khó phai
Danh sách Quân Dân Chính chết trong tu cải tạo
Đón xuân
này nhớ xuân xưa
"Tù cài
tạo" - Những nỗi vui buồn khó quên
Trở lại Cổ Thành
Những ngộ nhận về chiến tranh Việt Nam từ phía Hoa Kỳ
Gặp gỡ Chú Long
Hồ
Tango: Ngày này năm
xưa! Ngày này năm nay!
Saigon đă
tṛn năm
Ngày về
từ rừng núi Hiệp Đức
Trường
Sơn bỏ lại sau lưng
Cuộc hành tŕnh
Bên kia
bờ sông Thạch Hăn
Chung g̣ng
định phận
Kỷ niệm cổ thành Đinh Công Tráng - Quảng Trị 1972
Thiên
hùng ca dựng một ngọn cờ
Cố vấn TQLCHK trao Bronze Star cho NT Đặng Bá Đạt
Nhật Kư Cali:
Ngàn năm mây bay
Quỳ hôn đất thân
yêu
Sau 46
năm nước mắt vẫn c̣n rơi!
Chuyện mắc dịch
Vui buồn cùng
Cọp Biển
Cái ǵ
của Cesar … Cái ǵ của Thương Phế Binh …
Hỏng rồi tiếng
nước tôi !!! Phần 1 -
Phần 2
Bạn tôi,
người y tá tên Ri
Hai bà chị
Trận đánh
tháng 3/75 Quân Khu I
Thu hát cho
người
Sự
nghiệp 4 chữ, lư tưởng 2 chữ
TĐ2/TQLC Tiêu diệt chiến xa CSBV thuộc Trung Đoàn Tăng-Thiết
Giáp 202
T́nh với Nghĩa
Xuân ở nơi nào?!
Tuổi 70,
Chán mớ đời!
Họ nhà "Cu"
Con sáo bạc
má và người tù
Quân khu IX ơi. Chào mi!
Chuyện về
bức tượng TQLC
Tháng 3, kư ức
về anh
Ngày ra trại
Một buỗi chiều
xuân
Đêm xuân Đà Lạt
Nhánh mai vàng
Phục Hưng Tự