Tuổi trẻ Việt Nam
Xuân nhớ đến Mẹ
Người Lính Già (Đại
Bàng Tango)
Mùa Giáng Sinh xưa
Nhớ về chốn cũ
Nhớ nhà (Nhớ ngày ấy)
Saigon của tôi
T́nh sen
Mănh Hổ “Tây Đô”
Kư Ức khó quên
(Ngày tàn cuộc chiến)
Người lính già (Cọp
nhớ rừng)
Khi tôi chết
(Tâm sự người lính già)
T́m phương giác
Gục đầu xuống
Đêm trăng nhớ
bạn
Người lính và
nỗi nhớ
Hương xưa của
tôi
Người lính VNCH
Huyền thoại mưa Sài G̣n
Vịt Tiềm
Thắp nhang cho
bạn
Tấm thẻ bài
Thăng trầm
Hoa nước mắt
Khi tôi đi
Độc ẩm
Nh́n đất mẹ
Nợ núi sông đă trả, chỉ c̣n nợ em
Tận cùng nỗi nhớ
Một câu hỏi
Một thoáng suy
tư
Mày hỏi tao
Bạc màu áo trận
Thơ - Đông Hương
1 - 2 -
3
Đồng đội
Quận Tư, xóm nhỏ
Người lính già (Cọp
nhớ rừng)
Cảm xúc Tháng
Tư Đen
Nhớ Bạn tuổi thơ
Tháng Tư
hoài vọng
Nhớ Phá Tam
Giang
Khi cha già
cha sẽ về đâu??
Biển ấy, mùa này
Tháng Ba rồi ....
Một ngày và
một đời TQLC
Buồn như một sớm trời không nắng
Huế xa
rồi - Mai mốt về em nhé
Mê thư lính
T́nh khúc
cho một người
Nỗi nhớ buồn hiu
D́u nhau đi cho hết....
Chùm thơ Đông
Hương
Ta về
Ưu tư vận nước
Tưởng niệm 40 năm
Đêm ngủ tôi mơ
Tháng Tư
lại đến nữa rồi
Cái chết của một
tượng đá
Xuân Buồn
Anh sẽ đưa em về
Bức dư đồ
Tâm sự lính Mũ
Xanh
Ngồi xuống đây
Hăy nhặt ǵum
cha
Xin giữ
Mây tháng Tư
Xuân xứ người
Lời cho này anh
Giấc mơ tương
lai
Cô giáo Tịnh Như
Nhớ Cao Xuân Huy
Bông hồng Hậu
Nghĩa
Anh đi...
Chiều trên quê nội
Nội tướng của t́nh
thương
30 tháng 4 - Sống và Chết
Với MX Sóng Thần một
thuở...
Tháng Tư đen
Tao nợ mầy...
Pho tượng người
lính...
Đôi nạng gỗ...
Tôi nợ anh...
Chùm thơ Áo Trắng
Nhớ một chiều Xuân
Thơ của Trần Khoa Danh
Tâm sự người Thương Binh
Nhà xưa đă khép
Đặng Trần Huân
Kể ra từ khi tiếng Việt được h́nh thành tới nay biết bao nhiêu nhà
ngôn ngữ học và không ngôn ngữ học đề xướng thay đổi nó. Nhiều quá
kể ra không xuể.
Khi tiếng Việt mới ổn định và đă có những tờ báo đầu tiên viết bằng
tiếng Việt, nhà văn muốn cải cách tiếng Việt được nhiều người biết
đến có lẽ là Nguyễn Trọng Thuật, tác giả tiểu thuyết Quả Dưa Đỏ.
Với cuốn Việt Văn Tinh Nghĩa xuất bản năm 1928, Nguyễn Trọng Thuật
có nhiều nhận xét về tiếng Việt thời đó và đồng thời đề nghị một số
cải cách nhưng những cải cách của ông bị văn phạm Pháp văn ảnh hưởng
khá sâu đậm.
Thấy tiếng Pháp có số nhiều, số ít, giống đực, giống cái, ông đề
nghị tiếng Việt cũng nên có những chữ câm đằng sau để phân biệt khi
nghĩa khác nhau. Ví dụ chữ "kinh" có nhiều nghĩa khác nhau nên mỗi
khi viết chữ kinh theo nghĩa nào phải viết khác nhau cho chính xác
như viết kinh sợ, kynh đô, kynh Thánh, kinh nghiệm, v.v... Những đề
nghị của Nguyễn Trọng Thuật chỉ gây thêm rắc rối phức tạp v́ tất cả
mọi nghĩa của chữ kinh khi đọc nguyên một câu văn hoặc có kèm theo
một chữ khác là đủ nghĩa rồi.
Do đó cuốn Việt Văn Tinh Nghĩa của ông dù có nhiều nhận xét, phân
tách Việt ngữ rất hay nhưng những đề nghị của ông không được mấy
người tán thành cả.
Ngoài Việt Văn Tinh Nghĩa của Nguyễn Trọng Thuật, Trần Trọng Kim
soạn cuốn Việt Nam Văn Phạm (chung với Phạm Duy Khiêm và Bùi Kỷ) có
những tiến bộ rơ rệt. Ngay trong bài tựa, Trần Trọng Kim đă công bố
minh bạch rằng Việt ngữ là một ngôn ngữ đơn giản, không nên mô phỏng
văn phạm Pháp văn để áp đặt cho tiếng Việt.
Nhưng xét về nội dung Việt Nam Văn Phạm cũng chia ra danh từ, động
từ, tỉnh từ ... Một ví dụ: ba chữ "cái nhà ở", Trần Trọng Kim cho là
động từ v́ có chữ ở. Thế nhưng khi cuốn Việt Nam Văn Phạm được dịch
sang tiếng Pháp với tên Grammaire Annamite do Lê Thăng xuất bản th́
"cái nhà ở" được dịch là "maison d'habitation" th́ không thể coi là
động từ được nữa.
Thành ra chủ trương không theo văn phạm Pháp khi soạn tiếng Việt
nhưng vô h́nh trung các tác giả đă bị ảnh hưởng nặng nề văn phạm
Pháp mà không hay. Y như bây giờ có khá nhiều nhà văn, nhà báo hải
ngoại mặc dầu biết Việt cộng đă đặt ra những chữ rất ngô nghê, lố
bịch nhưng khi viết th́ vẫn vô t́nh lôi cuốn và dùng những chữ lố
lăng mà cộng sản đă chế ra.
Sau Nguyễn Trọng Thuật và Trần Trọng Kim, nhiều lần vấn đề cải cách
ngôn ngữ được đề ra. Cái trở ngại của tiếng Việt là năm dấu và những
chữ cái mà vần Pháp ngữ không có trong khi chúng ta đang sống dưới
thời thuộc Pháp.
Có một dạo ngành bưu điện đă đề nghị và áp dụng thử những chữ Việt
mà tiếng Pháp không có như "ưng ư", "ăn cháo" ... thay bằng "uung
ư", "aan cháo" để dùng khi gửi điện tín. Ngành in cũng muốn bỏ năm
dấu và thay những tiếng thuần túy Việt bằng chữ cái Pháp nhưng không
thực hiện nổi mà vẫn phải dùng con chữ đúc riêng cho tiếng Việt
không tinh xảo lắm để chờ tới khi kỹ thuật đúc chữ Việt Nam tinh vi
hơn.
Tới nay máy điện toán (computer) được phát minh, các nhu liệu tiếng
Việt được sáng chế kịp thời vấn đề sắp chữ không c̣n nữa. Nhưng tới
thư điện tử (e-mail) th́ gặp trở ngại khi không đọc được hết các
loại tiếng Việt từ nhu liệu không thống nhất ở nhiều vùng khác nhau
trên trái đất. Người dùng đành tùy tiện gửi e-mail cho nhau với nhu
liệu tiếng Anh không đánh dấu.
Khi nhận được một e-mail có câu như sau: "Bac Duong cuoi vo cho chau
Hung ngay 7 tháng 3 vua qua. Tuy không xa nhung co chu Duong cung ve
du dam cuoi." Người ngoài có thể biết có một người tên Duong mới làm
đám cưới cho con nhưng chỉ người trong gia tộc mới hiểu được người
anh tên là Hùng, hai vợ chồng người em là Dương và chủ rể là Hưng
chứ nếu đoán sẽ có thể lộn hai tên Duong và Hưng với Hùng.
Phải chăng v́ biết đưa ra đề nghị cải cách có nhiều người không theo
nên có những cuộc cải cách được đề xướng và chính người đề xướng tự
thực hành lối viết của ḿnh để làm gương.
Vào thập niên 1960, khi in tập phiếm luận Chuyện Vô Lư của Lăng
Nhân, nhà xuất bản Nam Chi Tùng Thư, Sài G̣n đă áp dụng lối viết các
từ kép bỏ dấu nối và viết liền vào nhau như ânái, hạnhphúc,
chínhchuyên, giađ́nh...
Lối này mới trông cũng thấy ngồ ngộ nhưng không phải là không có trở
ngại. Nếu những từ kép "ô mai", "phát hành", "bác sĩ thú y" mà viết
liền thành "ômai", "pháthành", "bácsĩ thúy" người ta cũng có thể lộn
với "ôm ai", "phá thành", "bác sĩ Thúy".
Phải chăng thấy chuyện thí nghiệm này cũng gian nan nên bút kư
Chuyện Vô Lư lần đầu chỉ in 160 bản tặng bạn bè và chuyện dính liền
cũng rơi vào quên lăng một thời gian khá dài.
Nguyễn Hữu Ngư một ḿnh một chợ đưa ra nhiều thay đổi cách viết
tiếng Việt: như bỏ Y dài thay bằng I ngắn, bỏ phụ âm H trong GH, NGH
... Không ai nghe theo th́ ông tự thực hành một ḿnh. Ông bỏ tên
Nguyễn Hữu Ngư của cha mẹ đặt để kư biệt hiệu là Nguiễn Ngu Í, Ngê
Bá Lí đơn phương độc mă áp dụng lối viết ấy trong các tác phẩm của
ḿnh.
Sau năm 1975 ở hải ngoại cũng có nhiều tác giả đưa ra những cải cách
có khi mới, có khi không. Về việc viết I ngắn thay thế Y dài hai nhà
biên khảo Lê Hữu Mục, Nguyễn Ứnh Ḥa nêu lại vấn đề này và hỗ trợ
nó. Có nhiều người không đồng ư chuyện thay đổi này nhưng có người
yểm trợ và người yểm trợ mạnh mẽ nhất là Dương Đức Nhự.
Theo một bài đăng trên tuần báo Sài G̣n Nhỏ, Wesminter (CA) số Xuân
Kỷ Măo của Đỗ Hữu và Diên Nghị (sau đăng lại có sửa chữa trên tạp
chí Tinh Hoa, Minneapolis (MN) số tháng 10/99 với tên Đức Cố và Diên
Nghị), hai tác giả cho biết Dương Đức Nhự không những yểm trợ chuyện
thay thế Y dài do Lê Hữu Mục và Nguyễn Ứnh Ḥa theo đuổi mà c̣n đề
nghị cả chuyện viết dính liền, bỏ phụ âm, hoặc du nhập chữ cái F, J,
W, Z.
Ông đề nghị viết "ngẫm ngĩ", "ngễnh ngăng", "gồ gề" thay cho "ngẫm
nghĩ", "nghễnh ngăng", "gồ ghề"; viết "zễ zàng", "zu zương" thay cho
"dễ dàng", "du dương"...
Nhà thơ Diên Nghị và Đức Cố hẳn cũng không tán thành lối cải cách
của ông Dương Đức Nhự khi đưa ra thí dụ chép truyện Kiều như sau:
Trăm năm trong cơi người ta,
Cữ tài, cữ mệnh quá là gét nhau.
Trải qua một cuộc bể dâu
Những điềm trông thấy mà đau đớn ḷng
.........
Có thể bị ám ảnh về kiến thức uyên bác của ḿnh, về những điều đă
dày công học hỏi và nghiên cứu nên thạc sĩ ngôn ngữ học Dương Đức
Nhự thấy cần phải thay đổi một cái ǵ mà ông cho là mới chăng?
Nhưng thực ra những cải cách của giáo sư Nhự tưởng là mới lại không
có ǵ là mới cả. Viết toàn I ngắn th́ đă có từ khi Paulus Của viết
tên ông là Huỳnh Tịnh Của vào cuối thế kỷ 18. Nguyễn Hữu Ngư cũng
chỉ làm công việc lập lại. C̣n cộng sản Hà Nội th́ quen cách cai trị
theo lối độc tài nên đă ra hẳn một pháp lệnh về việc thay đổi I
ngắn, Y dài.
Cách viết tiếng Việt với những chữ cái la tinh F, J, W, Z, th́ ông
Hồ đă thực hiện và lần cuối cùng là trong chính di chúc viết tay của
ông đă có những chữ "nhân zân", "fe xă hội chủ nghĩa", "fục vụ"...
Lối viết đó được đàn em bợ đỡ, điển h́nh nhất là Nguyễn Kim Thản,
Viện Trưởng Viện Ngôn Ngữ Học đă tâng bốc như sau:
"Ngay từ khi viết Đường Kách Mệnh, người đă dùng F thay cho Ph, Z
thay cho Dược và G, dùng K thay cho C, hoặc bỏ H trong GH và NGH.
Những người làm công tác ngôn ngữ học ngày nay ở nước ta vô cùng
khâm phục những sự sửa đổi nói trên của Bác. Thiên tài và sự vĩ đại
của Bác biểu hiện ở từng việc làm, từng chủ trương cụ thể như vậy
đó." (Tiếng Việt của chúng ta, nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1983 trang
40).
Di chúc viết tay của ông Hồ với cách viết lố lăng như trên đă được
chụp lại in trong báo Nhân Dân sau khi ông chết và năm 1976 cũng bút
tích ấy trong cuốn Chủ Tịch Hồ Chí Minh, Tiểu Sử và Sự Nghiệp do Ban
Nghiên Cứu lịch sử đảng Trung Ương biên soạn.
Sự thay đổi chữ nghĩa đó sau này đă được ban hành bằng một pháp lệnh
của chính quyền và được thực hiện trong Từ Điển Tiếng Việt (Hoàng
Phê) từ ấn bản 1988 và trong Đại Từ Điển Tiếng Việt (Nguyễn Như Ư)
do Bộ Giáo Dục và Đào Tạo xuất bản năm 1998. Cách viết dính liền
những từ kép th́ cũng là lập lại điều mà Nam Chi Tùng Thư đă làm từ
năm 1962 mà không ai theo.
Sống ở Mỹ ảnh hưởng lối viết cắt xén chữ nghĩa trong ngôn ngữ nên đă
có khá nhiều người lên tiếng hoặc tự cải cách tiếng Việt theo một
lối riêng mà mạnh mẽ nhất là viết tắt.
Nhà thơ Du Tử Lê sau những sáng kiến về thơ gạch chéo cũng đă cho in
hẳn ra ngoài b́a sách của ông cái tên với chữ thật lớn "K. Khúc Của
Lê" mà không viết ca khúc như thường lệ.
Báo Văn Nghệ Tiền Phong đă từng lên tiếng châm biếm lối viết tắt này
khi đưa ra những "dự phóng" (đao to búa lớn cho nó oai):
K nhac, H hong, C xich
Chan minh nhung lam b b
Lai cam bo duoc ma d chan nguoi
Những người ủng hộ lối viết tắt lư luận rằng người Mỹ viết Toy R Us
(chữ Rồi viết ngược), BBQ, U R here, Open on Nite thay cho Toys are
us, You are here, Open all night mọi người vẫn hiểu.
Không những viết mà khi đọc họ cũng bỏ những khuôn ṃn sáo cũ. Khi
nói về "Quân Đoàn Một" họ viết chữ số La Mă "I Corps" nhưng khi đọc
họ đâu cần đọc First Corps hay Corps One mà đọc là Ai Co. Nước Mỹ là
cường quốc bậc nhất thế giới tại sao ta không bắt chước họ cho tiện
lợi?
Nghĩ cho cùng th́ những cách viết lạ lùng khác thường ở Mỹ cũng
thường chỉ thấy trong những bảng hiệu, trong những quảng cáo thương
mại.
Ở một quốc gia tư bản tự do, cạnh tranh kịch liệt th́ các chuyên
viên quảng cáo chỉ nghĩ làm sao cho mọi người chú ư, làm sao lôi kéo
được sự ṭ ṃ, lôi kéo nhiều khách hàng nghĩa là mang lại nhiều lợi
lộc. Nếu không có luật lệ hạn chế th́ quảng cáo thương mại có thể sử
dụng mọi h́nh thức dù lố bịch, vô luân, bạo lực, dâm đăng để làm sao
kiếm được nhiều tiền.
Nếu đúng như vậy có lẽ cũng chẳng nên dễ dăi thu nhập vào văn chương
chữ nghĩa tiếng Việt để coi như một cải cách tân kỳ.
Tiếng Việt có ưu điểm của nó nhưng cũng làm cho những người ngoại
quốc muốn nghiên cứu phải bối rối về việc sử dụng uyển chuyển các từ
ngữ mà chẳng cần văn phạm và năm dấu Việt độc đáo không có trong
ngôn ngữ nào trên thế giới.
Có thể v́ lẽ đó tác giả Phụng Nghi trong cuốn "100 Năm Phát triển
tiếng Việt" (nxb Văn Nghệ, 1999) đă dành hẳn một chương để bàn
chuyện có nên bỏ một trong hai dấu hỏi (?) ngă (~) tiếng Việt không?
(Trang 137).
Ông dẫn chứng ba khuynh hướng khác nhau về vấn đề này là khuynh
hướng chỉ dùng một dấu trên toàn quốc, khuynh hướng dùng một dấu
riêng tại miền Nam và khuynh hướng giữ nguyên trạng không cần thay
đổi.
Vấn đề đáng nói nhất là khuynh hướng đầu được báo Tuổi Trẻ Chủ Nhật,
xuất bản tại Sài G̣n từ năm 1990 là hai dấu hỏi ngă nên nhập chung
làm một cho tiện, hỏi ngă ǵ cũng được. Ư kiến của tác giả bài báo
thật dễ dăi nhưng khó chấp nhận và thực tế th́ đă chín năm trôi qua
chưa có ai tán thành đề nghị đó. Nếu chỉ v́ ngại khó mà cứ đọc sao
viết vậy th́ chữ nghĩa không c̣n là chữ nghĩa nữa. Hai dấu hỏi và
ngă có nghĩa khác nhau, dùng trong những trường hợp khác nhau không
thể đồng hóa thành một được.
Nếu câu nói: "Anh nỡ bỏ cô ấy mà không nghĩ tới t́nh nghĩa những năm
qua sao?" mà viết toàn một dấu hỏi là "Anh nở bỏ cô ấy mà không nghỉ
tới t́nh nghỉa nhửng năm qua sao?" Th́ chắc cả trăm năm nữa cũng khó
có thể quen tai.
Nếu báo thanh Hồ chủ trương viết một dấu cho dễ th́ cũng nên theo
những anh bộ đội nói ngọng không phân biệt được hai chữ L và N, mà
bỏ một chữ L đi. Khi đó học tṛ viết Nu nàng nu nống cái Bống nằm
trong cái Ong nằm ngoài hoặc là Năo nính nệ nàng Náng nên nàng Nư
nấy ṇng nơn nuôn nuôn đều được coi là đúng chính tả. Và nhân tiện
cũng bắt chước giọng đọc của người miền Nam tất cả những chữ bắt đầu
bằng V đầu viết thành Dz cho tiện việc mặc dầu trong Nam đồng bào dù
đọc Dz nhưng vẫn viết V trúng phóc, (la ve).
Cũng như không thể viện cớ thông tin trung thực, vô tư để khi rỗi
răi ngồi ghi âm hai người nói chuyện gẫu rồi cứ thế ghi chép lại
nguyên văn in thành sách, chắc chắn tác phẩm này phải dày cả ngh́n
trang với đầy rẫy th́, mà, à, ờ, ừ, và nhiều khi c̣n chửi thề, nói
tục.
Học chữ hay muốn nói cho đúng th́ cũng phải chịu khó nên không thể
ngại khó mà đơn giản hóa quá mức đến thành thiếu sót, thiếu nghĩa.
Không thể viện cớ đơn giản để mà đưa đề nghị bắt chước người Mỹ chỉ
cần xưng hô bằng hai tiếng I, You cho tiện để bỏ hết những từ ông,
bà, cô, bác, chú, thím, cậu, d́, ... thân thương, độc đáo của Việt
ngữ.
Vấn đề cải cách một ngôn ngữ không phải là một chuyện dễ dàng.
Người Trung Hoa hẳn cũng biết chữ viết của họ phức tạp, bất tiện
nhưng không hề nghĩ tới chuyện la tinh hóa chữ Hán mà chỉ thay đổi
Hán tự từ văn ngôn ra bạch thoại cho đơn giản hơn thôi. Người Nhật
mạnh dạn hơn đă đặt ra một cách viết tiếng Nhật bằng chữ cái la tinh
gọi là romaniji được chính quyền tích cực truyền bá nhưng cho tới
nay có lẽ vẫn chưa có sách Nhật in bằng tiếng Nhật cải cách
romaniji. Họ vẫn yêu thích lối chữ Nhật hiện hành, h́nh thức hơi
giống chữ Hán nhưng ít nét và không rườm rà.
Việc thay đổi chữ viết có ảnh hưởng tới kho tàng thư tịch của các
dân tộc nên khó bề thực hiện. Giả thử có một nền văn học lâu đời như
Trung Quốc, nếu thay đổi chữ Hán bằng chữ la tinh th́ phải có một
đội ngũ hùng hậu người ḿnh dịch các áng văn của ḿnh sang chữ mới
của chính ḿnh. Học giả Hoàng Xuân Hăn chắc chắn đă nghiên cứu những
đề nghị cải cách tiếng Việt của các tác giả trước ông, đă biết sự
khó khăn khi cải cách nên năm 1942 ông đă viết trong cuốn Danh Từ
Khoa Học rằng: "Tiếng hiện thời của các nước đều đầy những sự vô lư.
Nhưng đố ai cải cách nó được."
Để kết luận vấn đề ngôn ngữ, chúng tôi thiết nghĩ tiếng Việt hiên
nay đă sử dụng được trong bậc đại học, đă có những thuật ngữ diễn
đạt được những vấn đề chuyên môn, khó khăn mà không gặp trở ngại nên
có thể tự hào về ngôn ngữ hiện tại.
Công việc cần của chúng ta là bảo tồn ngôn ngữ ấy sao cho tiếp tục
trong sáng mà đừng chế ra những cải cách lai căng làm vẩn đục tiếng
Việt như Hà Nội đă làm.
Việc thay đổi chỉ nên thực hiện khi thật sự cần thiết cho việc diễn
đạt tư tưởng, hay cải đổi những phi lư rơ rệt mà không nên quá dễ
dăi để a dua, mô phỏng nhất thời ngôn ngữ nước ngoài với mục đích
làm duyên khiến cho mất sự đơn giản nhưng phong phú và uyển chuyển
của tiếng Việt chúng ta.
Đặng-Trần-Huân
Cách sử dụng "I"
và"Y"...
Cải cách tiếng Việt
Dấu "hỏi
& ngă" trong
tiếng Việt
Luật dấu hỏi & ngă
Gạch nối trong
tiếng Việt
Xưng hô tiếng
Việt...
Cuộc tṛ
chuyện bất ngờ
Thư Hậu phương
Nhắc chuyện xưa
Một chuyến đi Oklahoma
Thăm lại
“Mái Nhà” xưa
Hăy kể cho tôi
nghe
Young Marines trong ngày Tưởng Niệm 30/04/17
Trận QT 72 của Lữ Đoàn 258 TQLC
Sớ Táo Quân
TQLC - Đinh Dậu 2017
Đọc "Chặng Đường Nối Tiếp"
NT Nguyễn
Thành Yên
NT Hoàng Lăm
Cái chào của Niên
Trưởng
Chuyến
tản
thương cuối cùng
Tháng Ba chôn súng
Các NT TQLC
TQLC mà bà
không biết sao?
Người
Y-Tá chiến trường
Thôi ! Ḿnh
về Linh Xuân Thôn, đi em !
Một thời để nhớ
T́m cha
Biệt đội Sóng Thần
Lăo lượm “Ve Chai”
Trâu Điên Và Cố Vấn
Mỹ... Muộn Vẫn Phải Nói...
Trâu
Điên and Cố vấn Reunion 46 years later (1969-2015)
Trung đội 2 Tiểu Đoàn 7 TQLC và những ngày cuối cùng
Quận
Trưởng Quận Triệu Phong, Quảng Trị - Chuẩn Úy Lê Đ́nh Lời
Người lính tiên
phuông
Anh hùng bất tử
40 Năm tỵ nạn... Nh́n lại
đoạn đường
Người
Pháo Thủ TQLC trong cuộc chiến 1972
Mùa
Football năm nay sẽ không c̣n...
Đoàn 76 tù binh
Những con
Quạ Đen trên nóc nhà xác
Mảnh đời tị nan tại Đức
Người lính già không bao giờ chết
Cơn mưa hạ Atlanta
2014
Cánh Đại Bàng c̣n lại
giữa vùng trời TQLC
Vui buồn đời
lính -T́nh đồng đội
Nghĩa cử cao quư
Rũ áo thênh thang
30-4 những
giờ phút sau cùng của một người Trung đội trưởng TQLC
Người Việt Viết
Tiếng Việt. "Người Giệc Giết" Tiếng Việt
Chỉ c̣n là kỷ niệm
Chuyện về
cột cờ đầu tiên tại Little Saigon
Nhớ Chú Cảo
Chúc mừng Trường Can
Chuyện ngày xưa…thật xưa
Viết cho con gái Cao
Xuân Huy
Những ngày vui ở
Nam Cali
Ḍng sông êm đềm
Điệp khúc buồn
Cháu Ông Nội, Tội
Bà Ngoại!
Nợ Mẹ hai tiếng
yêu thương
Nỗi buồn tháng Tư
Cuộc hội ngộ của Sĩ
Quan TQLC/VNCH và em bé gái mà Ông đă cứu 41 năm trước...
Những cái chết
thầm lặng
Dục Mỹ, ḷ luyện thép
Người hát rong
nhạc vàng
Khoá 22 và Lam Sơn 719 Hạ Lào
Nụ cười xinh
Những ngày xưa thân ái
Quê hương bỏ lại
Biển vẫn đợi chờ
Buồn vui Đại Hội 2012
tại Oregon
Kỷ Niệm Ngày QL.VNCH.
19/6 - Người lính Việt Nam Cộng Ḥa sau 37 năm nh́n lại...
Nỗi ḷng người
lính VNCH nhân ngày Chiến Sĩ Trận Vong
Khóc bạn
Người Lính TQLC bên
bờ Bến Hải
Ông Cháu tựa má đầu
Mùa xuân trên
đỉnh Torkham
Chiến thắng đầu Xuân
Một thời để yêu, một
thời để nhớ
Tuổi 70… Chán mớ đời!
Chút ân t́nh rất đỗi
mong manh
Người c̣n nhớ
hay người đă quên
Cao Xuân Huy -
Chuyện chưa ai kể
Nhớ về Cao Xuân Huy
“Tháng Ba găy súng”
Chút ánh nắng mặt trời trong mùa thu Oregon
Ḍng sông tuổi
nhỏ
Vui buồn đời
lính 1 -
2 - 3
- 4 -
5
Ḍng
thời gian và những âm giai của một người lính TQLC
Huyền
thoại chiến sĩ Mũ Xanh
Cuộc chiến
không dừng ở đây
Nỗi ḷng
biết ngỏ cùng ai?
Chiêu hồn Quái
Điễu
Thiên
hùng ca dựng một ngọn cờ
Thuận
An, hành quân triệt thoái
Thư t́nh viết muộn
Người lính miền Nam
Thăm lại Quảng
Trị – Khe Sanh & chiến sĩ vô danh
Hăy thắp cho
anh một ngọn đèn
Tôi đi lính...
Giờ phúc
sau cùng của người Trung Đội Trưởng
Đôi bờ chiến tuyến
Cuộc gặp gỡ kỳ diệu
Thoáng nhớ ngậm ngùi
Mối t́nh Sơn Khê
Hai anh em tên Cờ,
họ Việt Nam Cộng Ḥa
Hạt bụi vĩ đại
Thư Khu Bưu Chính (KBC)
Hai h́nh ảnh, một
cuộc đời
Vé Đây! Vé Đây!
Tháng
Ba buồn thiu, tháng Tư găy súng
Bà Mẹ
Quê
Ôm M60, M79 đánh ghen
Nghe Nhạc
Trang Thủy