Thơ

Trang thơ Nguyễn Minh Châu
Thơ - Tuấn TT
Chùm thơ Đông Hương
Thơ - Huy Văn


Thơ Văn 2020
Thơ Văn 2019
Thơ Văn 2018
Thơ 2017 - 2022
Thơ Văn 2023


Chuyện về nguồn
Nhớ Cha
Thu chiều… lặng lẽ
Chim kêu… nỗi ḷng
Nh́n Thu … Thương Phận
Huynh đệ chi binh
Quanh thau rượu
Hoàng hôn bên đồi
Nén hương mùa kiếp nạn
Tháng Tư… Trang sử…
Thằng lính già thương cảm
Thằng lính già cô độc
Thằng lính già ngủ mơ
Thằng lính già hoài niệm
Thằng lính già nhớ bạn
Phục Sinh nhiệm màu
Thương tích
Nửa đêm tỉnh giấc
Vá cờ
Xuân...và Quê tôi
Đă 50 năm
Ai nợ ai…?
Nỗi ḷng viễn xứ
Quà tặng
Quê hưong ngàn trùng
Đừng gọi tôi là ân nhân
Mùa Thu đất khách
Quê hương tôi đánh mất
Từ biệt đồng đội
Dậy đi em
Ngày chia tay
Hương xưa của tôi
Nặng trĩu niềm dau
Nổi sầu muôn thuở
Thương em…
Đếm Sao…
Hè về không Phượng đỏ
Về thăm chốn xưa
Ḍng Đời …
Ước mơ Phá Tam Giang
Ánh trăng xưa
Anh hùng tử, khí hùng bất tử
Một bài thơ không tên
45 năm đợi chờ & mơ ước
Sài G̣n yêu
Ngày đại thọ
Ḷng sơn gửi tạm giữa đất trời
Mông lung
Ḥn khô
Đêm ngủ tôi mơ
Cali mùa hạnh ngộ
Nhớ măi
Vẫn t́m em
Tháng tư hành
Gánh phù vân
Quốc hận
Nhắn lời
I am a soldier born to die
Tháng 2! Xuân vẫn ngát hương đời
Nhớ xuân xưa
Xin em
Cũng đành thôi
Đêm xuân nhớ mẹ
Mừng sinh nhật
Phút cuối
Đoản khúc Đà Lạt
Chờ
Hương ḷng
Nỗi ḷng biết ngỏ cùng ai ?
Cho anh nói lời xin lỗi với thằng em
Hồn thức giấc
Khóc cho người nằm xuống
Vọng cố hương… nỗi nhớ
Nỗi niềm riêng
Hương xưa của tôi
Mùa Trạng Nguyên

 

 

 

 

 

 


Thương Phế Binh, Ông Là Ai?


Mài Sừng.

Tôi thật sự xúc động khi một số tuổi trẻ sinh sau 30/4/1975 tại Việt Nam, lớn lên và thành công trên đất Mỹ, đă hỏi câu trên, rồi nhờ tôi chuyển đến các ông thương phế binh (TPB) một gói quà. Nhưng cũng có một một số người giả vờ hỏi câu trên khiến tôi buồn.., buồn phải cười, gọi là “buồn cười” v́ họ là dân tị nạn Cộng Sản, tức những Ô-đi-bi, Ô-đi-bộ, Ô-đi-ghe và không ít những quan hát Ô-Hô!

Với những ai đang hưởng quyền lợi tuổi già, có “gia nhân” từ sở xă hội gửi đến, muốn quên dĩ văng th́ không tài nào có thể giải thích cho họ hiểu được! Thôi th́ vắn tắt đôi ḍng với những tuổi trẻ có ḷng muốn biết ‘Ông Thương Phế Binh Là Ai’?

Các cháu thân mến:

Khi người lính chiến Việt Nam Cộng Hoà bỏ lại một, hay nhiều phần thân thể ngoài chiến trường, như cánh tay, đôi chân, con mắt hay cả cặp con ngươi, không c̣n h́nh hài của người b́nh thường, họ trở thành phế nhân, đó là các anh Thương Phế Binh!

Hăy thử sống vài giờ với một bàn tay đút túi quần th́ bạn sẽ thấy khó khăn.

Hăy di chuyển với một cái chân, th́ bạn sẽ khập khiễng, lao đao, té nào

Hăy thử lấy tay che một bên mắt vài phút, bạn sẽ thấy ra sao?

Hăy sống thử đôi ba phút với vài khuyết điểm kể trên th́ bạn sẽ hiểu người thương phế binh khốn khổ cả đời với những thương tật kể trên!

Mất mát thể chất dẫn đến mất mát tinh thần, kể cả với những người thân!

Đời sống là đặc ân quư giá nhất Thượng Đế ban cho mỗi người như nhau.

Hài nhi vừa lọt ḷng, mẹ nắn tay, vuốt chân cầu mong con được “vuông tṛn”.

Vậy mà sau 20 năm mẹ hiền nuôi dưỡng, những hài nhi ẩy trở thành chàng trai mười tám, đôi mươi, sức dài, vai rộng, tương lai tươi sáng, bỗng một tiếng nổ ngoài chiến trường, chàng trở thành phế nhân! Mẹ già đau khổ muôn phần.

Phế nhân cụt chân, mất tay, mù mắt là mất tất cả.

Người phế binh không sợ chết, mà chỉ sợ chết không được, cứ măi phải vất vưởng bên lề xă hộidưới cái nh́n “thương hại” của đồng loại bước qua ngó lại.

Trong cuộc chiến bảo vệ đồng bào và Tổ Quốc, đă có biết bao TPB thuộc mọi quân Binh Chủng Bộ Binh, Nhảy Dù, Biệt Động Quân, Thuỷ Quân Lục Chiến v.v.. Địa Phương Quân và Nghĩa Quân. Đến nay 2024, với tuổi già và thương tật th́ đă có bao nhiêu anh TPB về cơi phúc? C̣n bao nhiêu anh đang phải chịu nỗi cơ cực giữa địa ngục trần gian “xuống hố cả nút”.

Một sự thật vô nhân vừa xảy ra tại thành Hồ, “Satan” ra lênh cấm các Linh Mục Ḍng Chúa Cứu Thế, Kỳ Đồng, Saigon không được tổ chức “ngày tri ân các ông TPB/VNCH”, nên các linh mục này đă phải lang thang… nhưng với tấm ḷng nhân từ bác ái, theo lời dạy của Thánh Kinh: “Cho kẻ đói ăn, cho kẻ khát uống” nên các ngài quyết đi tới cùng với các TPB/VNCH bằng danh xưng mới:

-“Bên Nhau Đi Nốt Cuộc Đời”.

Thế c̣n các “đại bàng, thẩm quyền”, chiến trường xưa đă thăm hỏi TPB của ḿnh ra sao? Tôi may mắn được tiếp xúc với Tổng Hội Trưởng Tổng Hội TQLC, ông nói:

***

Thuỷ Quân Lục Chiến (TQLC) là một trong hai Binh Chủng Tổng Trừ Bị, có mặt trên khắp mọi miền đất nước, từ Gio Linh Bến Hải tới Mũi Cà Mau, lên Cao Nguyên Kontum, Darkto, Đức Cơ, xuống thung lũng An Lăo, B́nh Định về Cầu Khởi, Bời Lời Chiến Khu D, Núi Mây Tàu, Rừng Sát, U Minh Thượng Hạ v.v.. nơi đâu có địch là có TQLC, súng nổ, đạn bay, thây địch đầy đồng th́ quân ta cũng “sứt tai găy gọng”!

Trong suốt 21 năm chiến trận (1954-1975), chiến thắng nhiều, nhưng thương vong cũng lắm, hàng hàng lớp lớp Mũ Xanh gục xuống ở tuổi mười tám đôi mươi! Bút mực nào diễn tả được nỗi đau thương, ghi được những sự hy sinh đáng trân quư ấy!

-“Biết lấy chi tưởng nhớ! Biết lấy chi báo đền” (Thánh Ca).

Hăy tưởng nhớ đến những thương vong (tử trận và bị thương) mà TQLC phải gánh chịu. Xin kể 3 trận bắt đầu cho những nổi sóng tàn khốc về sau.

Ngày 31/12/1964, Tiểu Đoàn 4/TQLC đụng trận B́nh Giả, Phước Tuy với thương vong: 120 bị thương, 82 mất tích và 112 tử trận! Trong số tử trận này có Thiếu Tá Tiểu Đoàn Trưởng Nho, Đại Uư Tiểu Đoàn Phó Hoán, Bác Sĩ Trương Bá Hân, Thiếu Uư Vơ Thành Kháng Thủ Khoa K19 cùng Hùng, Quan, mới ra trường vừa tṛn tháng!

Ngày 12/6/1966, Tiểu Đoàn 5/TQLC đụng trận Mộ Đức, Quảng Ngăi, Thiếu Tá Tiểu Đoàn Trưởng Dương Hạnh Phước, 2 Cố Vấn Mỹ, Bác Sĩ Lê Hữu Sanh tử trận cùng với hằng trăm thuộc cấp!

Ngày 29/6/1966, Tiểu Đoàn 2/TQLC đụng trận Pḥ Trạch, Phông Điền Huế khiến Trung Tá Tiểu Đoàn Trưởng Lê Hằng Minh tử trận cùng với 41 thuộc cấp, 95 quân sĩ bị thương kể cả cố vấn Campbell.

Chỉ trong ṿng 1 năm mà 3 Tiểu Đoàn Trưởng, 2 Bác Sĩ, 2 cố vấn tử trận th́ đủ hiểu TQLC chịu đụng thương vong cao tới mức nào!

Tiếp theo chiến trường Campuchia 1970, Hạ Lào 1971, Mùa Hè Đỏ Lửa 1972, tái chiếm cổ thành Đinh Công Tráng Quảng Trị 1972 v.v.. Riêng trong chiến dịch tái chiếm Cổ Thành Quảng Trị từ Tháng 6/1972 đến ngày 15/9/1972, khi kết thúc chiến dịch th́ TQLCVN có hơn 5,000* thương vong. (tử thương và bị thương)

Tính 7 tuần lễ sau cùng, từ ngày 27/7/1972 đến 15/9/1972 tức là kể từ lúc Tư Lệnh Quân Đoàn I giao trách nhiệm cho TQLC tái chiếm Cổ Thành Quảng Trị thay cho Nhảy Dù th́ tổng số thương vong của TQLC trong gian đoạn này là 3,658* quân nhân!

(*Ghi theo nhật kư hành quân của cố vấn Mỹ, trang 126 U.S Marines In Vietnam, The War That Would Not End 1971-1973).

Ngoài ra, vào những ngày 25, 26, 27 tháng 3/1975, tại băi biển Thuận An, thôn An Dương Huế, và ngảy 28, 29/3/1975 tại căn cứ Non Nước Đà Nẵng, đă có biết bao TQLC tử trận, mất tích dưới băo lửa và “chết v́ nước” v.v.. mà không thể biết hết được, trong số đó có Trung Tá Lữ Đoàn Trưởng và Lữ Đoàn Phó LĐ.369/TQLC, Thiếu Tá Hồ Ngọc Hoàng, Thiếu Tá Nguyễn Trí Nam, Đại Uư Tô Thanh Chiêu, Đại Uư Nguyễn Văn Hưởng và nhiều, rất nhiều quân sĩ khác mà băo lửa đă thiêu đốt danh tánh các anh!

Sau cơn băo tháng 10/2010, đồng bào thôn An Dương, Huế đă thu gom được 132 bộ hài cốt của các chiến sĩ Cọp Biển trồi lên bờ cát!

Người dân dưới XHCN kính phục sự hy sinh của các quân nhân TQLC/VNCH, các anh sống chết có nhau, dân không ngại ngùng với khó khăn chế độ mới gây ra, nên họ đă để các hài cốt vào chung một huyệt với mộ bia:

-“Thập Loại Cô Hồn Hiển Hách Chi Mộ”.



 

Vâng, các anh linh TQLC thật Hiển Hách

-Thưa Ông Tổng Hội Trưởng TH/TQLC.

Tử sĩ đă nhiều như thế th́ thương binh nhiều bao nhiêu?

-Không thể biết con số chính xác, nhưng với kinh nghiệm chiến trường, khi một quân nhân tử trận th́ có tới 4 quân nhân bị thương. Bị thương, nằm bệnh viện rồi phải được hội đồng y khoa xét duyệt cấp độ tàn phế, mới được là thương phế binh.

-Hiện nay, TQLC c̣n bao nhiêu TPB và Tổng Hội thăm hỏi anh em thế nào?

Tổng Hội Trưởng tâm sự:

-Người TPB trẻ nhất cũng đă 68 tuổi rồi, với thương tật “đui, què, mẻ, sứt”, thiếu thốn mọi bề như nơi ở, thức ăn, thuốc men và cả t́nh thương nữa th́ anh em TPB t́m được về “chốn b́nh yên” nhiều lắm. Hiện nay-năm 2024, TQLC chỉ c̣n 300 TPB tại quê nhà, trong khi các quân nhân TQLC tị nạn tại hải ngoại cũng đă quá già ở tuổi 70! Chỉ trong một thời gian ngắn nữa thôi, các bạn trẻ sẽ không c̣n thấy chúng tôi nữa đâu, những TQLC sống hùng, sống mạnh, nhưng không sống lâu trên cơi tạm dung này?

Sống chết có nhau, “bên nhau đi nốt cuộc đời” nên Tổng Hội TQLC đă quy định: “Mỗi TQLC tại hải ngoại có bổn phận đóng góp $100/1 năm vào Quỹ TPB/TQLC.

Sở dĩ TQLC tự lo cho TPB của ḿnh là muốn chia bớt gánh nặng với Hội HO, để Hội HO lo cho TPB các đơn vị khác, nhất là các TPB Địa Phương Quân và Nghĩa Quân:

-Tất cả mọi quân nhân TQLC đều hài ḷng với quy định của Tổng Hội chứ?

THT trả lời:

-Tuy gẫy súng, nhưng “sách rách vẫn c̣n cái lề”, tất cả mọi anh em Mũ Xanh đều nhanh chóng vui vẻ đóng góp vào quỹ TPB, cộng với sự yểm trợ của các thân hữu nên các TPB/TQLC nhận được quà tương đồi đồng đều. Không ai có thể cứu đói, cứu khổ cho TPB, nhưng một gói quà, dù đáng giá bao nhiêu th́ cũng là lời thăm hỏi đồng đội cũ trong chiến trận năm xưa.

-Xin THT nói lời cuối với đồng đội ở hải ngoại và anh em TPB trong nước.

Tổng Hội Trưởng:

-Các bạn TPB thân mến: Đồng Đội, Đồng Hương hải ngoại luôn nhớ đến các bạn.

-Thưa quư niên trưởng, các bạn và quư thân hữu:

Ở hải ngoại, dù chúng ta sống nghèo nhưng không đói. Nghèo-già được ưu đăi về y tế: “mêđi-mêđi”. Già mà đi lại chậm chạp th́ sở Xă Hội cho người đến chăm sóc tại gia với thời gian từ 4 tới 8 giờ mỗi ngày. Sở Xă Hội trả cho người này gần $100/1 ngày. Trong khi đó, nếu có, chúng ta tặng TPB $100/1 năm, tức khoảng 25 xu một ngày.

Chúng tôi không bao giờ dám so sánh người hải ngoại với TPB, mà chỉ nêu lên những con số thực tế cụ thể để chúng ta sống với lẽ công bằng cho thoải mái.

Nào cầm bút lên, chúng ta nên tặng TPB dù TPB hội HO hay TPB/TQLC một chữ kư. Chữ kư của quí vị đẹp như rồng múa phượng bay./.
 

Mài Sừng.

 


Văn


Hỏi ngă chánh tả tự vị
Cách sử dụng "I" và"Y"...
Cải cách tiếng Việt
Dấu "hỏi & ngă" trong tiếng Việt
Luật dấu hỏi & ngă
Gạch nối trong tiếng Việt
Xưng hô tiếng Việt...


Các cấp chỉ huy và đồng đội TQLC

Lạng Sơn Thiếu Tướng Bùi Thế Lân
Tango Đại Tá Nguyễn Thành Trí
Sài G̣n Đại Tá Tôn Thất Soạn


Năm Tị nói chuyện Rắn
Ngậm ngùi,,, Tiếc thương...
Chuyện t́nh buồn
Ḿnh ơi! Em muốn...
Đây Long Giao, Suối Máu
Người hùng TQLC Trần Ba
Poncho
Quân Cán Chính VNCH chết trong trại tù "Cải Tạo"
Bão Beryl và Đại Hội 2024
Đại Hội 2024: Những tấm chân t́nh của Đại Gia Đ́nh TQLC
Người về từ thành cổ
Đại Hội TQLC 2024 tại Houston
Houston - Chuyện bên lề
Thương Phế Binh, Ông Là Ai?
Ḷng biết ơn nhân ngày Lễ Những Người Cha 2024
Một ngày không thể quên
Giầy Saut trong tử địa
Những nhân chứng sống sót của một thời thảm khốc
Tôi đi khám Bás Sĩ
Bóng người hay bụi sương?
Lần đầu nhập trận
Cố Trung Tá Nguyễn Văn Nho
Trước sau như một!
Louisiana 2023 – Rằn Ri gặp mặt
Môt ban nhạc lạ đời
Những điều ít người biết về bài hát "Kỷ vật cho em"
An Dương
Ngược ḍng thời gian
Người lính cuối cùng
T́m tự do
Tù cải tạo…Những nỗi buồn khó phai
Danh sách Quân Dân Chính chết trong tu cải tạo
Đón xuân này nhớ xuân xưa
"Tù cài tạo" - Những nỗi vui buồn khó quên
Trở lại Cổ Thành
Những ngộ nhận về chiến tranh Việt Nam từ phía Hoa Kỳ
Gặp gỡ Chú Long Hồ
Tango: Ngày này năm xưa! Ngày này năm nay!
Saigon đă tṛn năm
Ngày về từ rừng núi Hiệp Đức
Trường Sơn bỏ lại sau lưng
Cuộc hành tŕnh
Bên kia bờ sông Thạch Hăn
Chung g̣ng định phận
Kỷ niệm cổ thành Đinh Công Tráng - Quảng Trị 1972
Thiên hùng ca dựng một ngọn cờ
Cố vấn TQLCHK trao Bronze Star cho NT Đặng Bá Đạt
Nhật Kư Cali: Ngàn năm mây bay
Quỳ hôn đất thân yêu
Sau 46 năm nước mắt vẫn c̣n rơi!
Chuyện mắc dịch
Vui buồn cùng Cọp Biển
Cái ǵ của Cesar … Cái ǵ của Thương Phế Binh …
Hỏng rồi tiếng nước tôi !!! Phần 1 - Phần 2
Bạn tôi, người y tá tên Ri
Hai bà chị
Trận đánh tháng 3/75 Quân Khu I
Thu hát cho người
Sự nghiệp 4 chữ, lư tưởng 2 chữ
TĐ2/TQLC Tiêu diệt chiến xa CSBV thuộc Trung Đoàn Tăng-Thiết Giáp 202
T́nh với Nghĩa
Xuân ở nơi nào?!
Tuổi 70, Chán mớ đời!
Họ nhà "Cu"
Con sáo bạc má và người tù
Quân khu IX ơi. Chào mi!
Chuyện về bức tượng TQLC
Tháng 3, kư ức về anh
Ngày ra trại
Một buỗi chiều xuân
Đêm xuân Đà Lạt
Nhánh mai vàng
Phục Hưng Tự