Thơ

Trang thơ Nguyễn Minh Châu
Thơ - Tuấn TT
Chùm thơ Đông Hương
Thơ - Huy Văn


Thơ Văn 2020
Thơ Văn 2019
Thơ Văn 2018
Thơ 2017 - 2022
Thơ Văn 2023


Chuyện về nguồn
Nhớ Cha
Thu chiều… lặng lẽ
Chim kêu… nỗi ḷng
Nh́n Thu … Thương Phận
Huynh đệ chi binh
Quanh thau rượu
Hoàng hôn bên đồi
Nén hương mùa kiếp nạn
Tháng Tư… Trang sử…
Thằng lính già thương cảm
Thằng lính già cô độc
Thằng lính già ngủ mơ
Thằng lính già hoài niệm
Thằng lính già nhớ bạn
Phục Sinh nhiệm màu
Thương tích
Nửa đêm tỉnh giấc
Vá cờ
Xuân...và Quê tôi
Đă 50 năm
Ai nợ ai…?
Nỗi ḷng viễn xứ
Quà tặng
Quê hưong ngàn trùng
Đừng gọi tôi là ân nhân
Mùa Thu đất khách
Quê hương tôi đánh mất
Từ biệt đồng đội
Dậy đi em
Ngày chia tay
Hương xưa của tôi
Nặng trĩu niềm dau
Nổi sầu muôn thuở
Thương em…
Đếm Sao…
Hè về không Phượng đỏ
Về thăm chốn xưa
Ḍng Đời …
Ước mơ Phá Tam Giang
Ánh trăng xưa
Anh hùng tử, khí hùng bất tử
Một bài thơ không tên
45 năm đợi chờ & mơ ước
Sài G̣n yêu
Ngày đại thọ
Ḷng sơn gửi tạm giữa đất trời
Mông lung
Ḥn khô
Đêm ngủ tôi mơ
Cali mùa hạnh ngộ
Nhớ măi
Vẫn t́m em
Tháng tư hành
Gánh phù vân
Quốc hận
Nhắn lời
I am a soldier born to die
Tháng 2! Xuân vẫn ngát hương đời
Nhớ xuân xưa
Xin em
Cũng đành thôi
Đêm xuân nhớ mẹ
Mừng sinh nhật
Phút cuối
Đoản khúc Đà Lạt
Chờ
Hương ḷng
Nỗi ḷng biết ngỏ cùng ai ?
Cho anh nói lời xin lỗi với thằng em
Hồn thức giấc
Khóc cho người nằm xuống
Vọng cố hương… nỗi nhớ
Nỗi niềm riêng
Hương xưa của tôi
Mùa Trạng Nguyên

 

 

 

 

 

 


Môt Ban Nhạc Lạ Đời.


Lời Giới Thiệu:
Đọc tâm sự của thuộc cấp TQLC, sau khi găy súng, đối với Tango Nguyễn Thành Trí mà thấy hănh diện và ấm ḷng.
Nhưng với một BĐQ, chỉ quen biết Tango trong ngục tù CS, mà nay, sau gần 50 năm, anh c̣n nhơ đến sinh nhật của Tango và gọi Tango là “anh tôi” th́ quả thất là hiếm có khiến tôi nể phục t́nh huynh đệ của hai ông: TQLC Tango và BĐQ Long Vương.

TVC


***

Nhưng với môt BĐQ, chỉ quen biết Tango khi cùng bị khổ sai trong ngục tù CS

Tháng Bảy năm 1972, trong thời gian đang thụ huấn Khóa 3/72 Bộ Binh Cao Cấp tôi có dịp ghé thăm vài người quen làm việc trong Trại Đào Bá Phước của Bộ Chỉ Huy Biệt Động Quân/ Quân Lực Việt-Nam Cộng- Ḥa ở Sài-G̣n. Nhân dịp này tôi gặp mặt, rồi trở thành em kết nghĩa của Niên Trưởng Cao Văn Ủy Khóa 7 Đà Lạt.

Trung Tá Cao Văn Ủy biết và có cảm t́nh với tôi là do sự giới thiệu của Trung Tá Bùi Văn Sâm, Liên Đoàn Trưởng Liên Đoàn 2 Biệt Động Quân. Thời gian này Trung Tá Ủy đang giữ chức vụ Trưởng Pḥng Kiểm Đốc của Bộ Chỉ Huy Biệt Động Quân Quân Lực Việt-Nam Cộng Ḥa. Trung Tá Ủy có hứa rằng, nếu mai này ông ra đơn vị, chỉ huy liên đoàn, th́ ông sẽ xin tôi về làm việc dưới quyền ông.

Sau này Trung Tá Cao Văn Ủy đă được đề cử giữ chức vụ Liên Đoàn Trưởng Liên Đoàn 7 Biệt Động Quân, vinh thăng cấp Đại Tá, rồi chuyển sang chỉ huy Liên Đoàn 6 Biệt Động Quân.

Dù đă coi nhau thân như anh em, dù anh Cao Văn Ủy nhiều lần muốn đem tôi về phục vụ dưới quyền anh, nhưng tôi dứt khoát thoái thác. Chỉ v́, tới khi anh Ủy nắm được chức chỉ huy liên đoàn th́ tôi đă quyết định không đi khỏi Vùng 2 nữa, dù có cho tôi về làm việc trong các đơn vị Tổng Trừ Bị, hậu cứ ở Sài-G̣n, tôi cũng không đi. Bởi vậy mà ngày c̣n chinh chiến, tôi và Đại Tá Cao Văn Ủy chưa từng sống chung đơn vị.

Chiến tranh tàn, tôi đi tù, Đại Tá Cao Văn Ủy cũng đi tù.

Trong tù tôi gặp một người sau này tôi coi là bạn thân thiết nhất. Người này tên là Lê Thái B́nh, cựu Đại Úy Tuyên Úy Phật Giáo của Tiểu Khu Phú-Bổn.
Tháng Hai năm 1979 có tin Trung Cộng sẽ đánh Việt-Cộng, tôi và Lê Thái B́nh bị đưa từ trại cải tạo Phú Sơn 4, Thái Nguyên về trại cải tạo Nam Hà A.
Ở Nam-Hà A tôi đă gặp lại Đại Tá Ủy và giới thiệu Đại Đức Lê Thái B́nh cho Đại Tá Cao Văn Ủy. Từ ấy anh Ủy có thêm một thằng em là Lê Thái B́nh.

Tôi có công giới thiệu cho anh Ủy một đứa em th́ anh Ủy cũng đáp lại bằng cách giới thiệu cho tôi một ông anh. Anh Uỳ nói:

-"Tao thấy mày và ông Trí có vài điểm giống nhau, nên hai người nhận làm anh em đi!".

Một ngày tháng Hai năm 1979, dưới hiên buồng số 2 của trại Nam Hà A, anh Ủy đă nghiêm nghị nói câu này với tôi, trong lúc tay anh chỉ cho tôi một ông “cải tạo viên” cấp đại tá đang ngồi cạnh Đại Tá Biệt Động Quân Trần Công Liễu.

Tôi thắc mắc:

- Ông Trí có ǵ giống tôi vậy?

Anh Cao Văn Uỷ dẫn giải:

- Điều thứ nhất, tao thấy chú và ông Trí giống nhau là làm lính sạch, không tham nhũng.
- Điều thứ hai giống nhau là cả hai đều vào loại đánh giặc ngon lành.
- Điều thứ ba giống nhau là gặp lúc nguy nan chú và ông Trí đă không bỏ anh em.

Ngày triệt thoái Cao Nguyên, cả quân đoàn chạy rồi, Đại Tá Lư, Tham Mưu Trưởng Quân Đoàn II cho máy bay riêng tới đón, chú mày vẫn không đi mà ở lại với lính. Ông Lư nói rằng, chú mày đúng là một thằng điên!

Ngày Ba Mươi tháng Tư năm 1975 ông Trí có dư điều kiện để ra đi, nhưng chấp nhận ở lại với thuộc cấp và chấp nhận đi tù. Nhiều người cũng cho rằng ông Trí là một thằng điên!

Sau ngày đó, tôi có thêm một người anh trong tù, anh tôi là Nguyễn Thành Trí Cựu Đại Tá Tư Lệnh Phó Thủy Quân Lục Chiến Việt-Nam Cộng-Ḥa.
Thời gian sống trong cảnh tù đày đúng là thước đo ḷng người. Nhiều “cải tạo viên” lon cao, chức lớn đă xuôi tay đầu hàng địch, biến thành nhân viên văn hóa, trật tự, thi dua, đội trưởng, ăng ten hay c̣ mồi. Trong khi đó, hai ông anh Ủy và Trí của tôi vẫn nhẫn nhịn âm thầm giữ vững nhân cách, làm gương cho những đứa em.

Chúng tôi không quên chuyện anh Ủy và anh Trí đă hết ḷng yểm trợ tinh thần và tài chánh cho sự hiện diện của chiếc radio ở Nam Hà A thời gian đó.

Anh Trí không những là một sĩ quan TQLC dạn dày trận mạc, mặt khác, anh c̣n là một nghệ sĩ thực thụ, dưới mắt tôi, anh Trí là một guitarist tuyệt vời.

Ai đă từng là tù cải tạo ở Nam Hà A năm 1979 chắc không quên những buổi ḥa nhạc của một ban nhạc lạ đời, một ban nhạc độc nhất, vô nhị trên đời. Ban nhạc này quy tụ bốn nhạc công, gồm một ông thiếu tướng và ba ông đại tá! Một cây mandolin và ba cây guitars. Đại Tá Cao Thông Minh Không Quân, thủ cây Mandolin, c̣n Thiếu Tướng Lê Minh Đảo, Đại Tá Nguyễn Thành Trí, và Đại Tá Phạm Kim Quy th́ ôm guitar.

Ngày nào cũng vậy, cứ vào giờ lănh cơm buổi chiều, tôi lại theo bạn tù tụ họp trước buồng 7 bên bờ giếng nước trại Nam Hà A để nghe ban nhạc này tŕnh diễn.

Dưới những ngón tay điêu luyện, thần sầu, của bốn nghệ sĩ này, tiếng gơ trên thùng đàn đă thành tiếng trống, một cái vuốt xuôi dây đă thành tiếng réo của vĩ cầm, một cái búng tay trên dây Sol thấp đă thành một nốt Piano…

Chỉ với bốn cây đàn dây cầm tay mà ban nhạc độc đáo này đă tŕnh diễn không khác ǵ một giàn nhạc lớn.

Đứng tựa lưng vào bờ tường buồng 7, tôi nhắm mắt buông cương cho hồn tôi phóng chạy theo tiếng đàn.

Ban nhạc dẫn dắt người nghe, khởi đầu là “Waves of the Danube” – “The Blue Danube”- Qua “Chiều Về Trên Sông”, “Ngày Xưa Hoàng Thị”, “Ngh́n Trùng Xa Cách” v.v..

Nghe những khúc nhạc này, tôi có cái cảm giác hạnh phúc như đang sống lại thời son vàng đă mất.

Thế rồi, đột nhiên ḍng nhạc uốn qua một khúc quanh, dẫn chúng tôi về thực tại, nhắc nhở chúng tôi cái thân phận của chính ḿnh với hai nhạc khúc, nghe xong mà nước mắt cứ tự nhiên rơi:

“Bridge On The River Kwai” và “The Longest Day”

Giờ đây chúng tôi đang là những kẻ bại trận, bị cầm tù.

Chúng tôi là những kẻ có lỗi với quê hương, với đồng bào…

Thế rồi sự xuất hiện của những buổi ḥa tấu bên giếng nước trại tù vào đúng giờ phát cơm chiều của Trại Nam Hà A cũng bị cai tù để ư, theo dơi.
Kết quả là chỉ một thời gian ngắn sau khi xuất hiện, ban nhạc này đă bị giải tán. Guitarist Lê Minh Đảo bị điệu về giam trong Trại Hà Tây.

Từ đó, mỗi chiều khi đi ra giếng, chúng tôi đều phải bịt tai v́ cái loa to treo ngay trên cửa Buồng 7 cứ ra rả phát đi bản tin tức của đài phát thanh Hà-Nội, kèm theo tiếng thét chói tai của các ca sĩ Tô Lan Phương và Quốc Hương. Đôi khi sóng điện bị nghẽn, cái loa cứ rít lên như tiếng c̣i báo động, làm nhức cả óc.

Từ đây, vào giờ phát cơm chiều, quanh giếng vắng tanh!

Mấy chục năm sau, nếu có ai hỏi tôi rằng:

- “Trên đời này anh yêu thích ban nhạc nào nhất?”

Tôi sẽ không ngần ngại mà trả lời:

-“Ban nhạc của 4 ông “cải tạo viên” Đảo, Minh, Quy, Trí ở trại Nam Hà A năm 1979”

Năm 1987 Đại Đức Lê Thái B́nh được tha ra khỏi trại tù.

Năm 1988 Thiếu Tá Vương Mộng Long và Đại Tá Nguyễn Thành Trí cũng được tự do. Tới năm 1990 Đại Tá Cao Văn Ủy mới được cho về. Hai năm sau anh Ủy lên đường đi Úc đoàn tụ với gia đ́nh và anh đă qua đời ở Úc.

C̣n Lê Thái B́nh, Vương Mộng Long và Nguyễn Thành Trí th́ rời Việt-Nam theo chương tŕnh HO tới Mỹ định cư.

Thoáng chốc mà 30 năm đă đi qua.

Tháng Sáu năm 2023, trời nắng ráo, tôi lái xe hạ sơn…

Về tới Seattle, người đầu tiên tôi gọi thăm lúc giữa trưa ngày 3 tháng Sáu năm 2023 là anh bạn Lê Thái B́nh. B́nh đang làm công quả trong một ngôi chùa Việt-Nam ở Arlington, Texas.

Trong máy, chỉ nghe tiếng nói rổn rảng của nhau thôi, chúng tôi cứ tưởng như c̣n đang độ tuổi ba mươi.

Sau khi tâm sự một hồi cùng Thầy B́nh, tôi quay qua gọi Cựu Đại Tá Nguyễn Thành Trí ở Houston,

- Dạo này anh chị có mạnh khỏe không?

- Anh vẫn vậy, c̣n chị th́ ốm tong teo Long ơi! Thế bà xă của Long có mập thêm chút nào không?

- Anh đừng lo! Chị ấy mà gầy lại là điều hay. Người càng gầy, càng sống lâu. Vợ em dạo này không ăn cơm, chỉ ăn trái cây, nên cũng không béo lắm!

H́nh như anh tôi đă chờ tôi gọi để tâm sự, nên anh hào hứng nói:

- Ngày Chủ Nhật 18 Tháng Sáu này quân ta làm lễ kỷ niệm Ngày Quân Lực. Ḿnh tổ chức sớm hơn một ngày, v́ ngày 19 rơi vào Thứ Hai. Chắc anh cũng cố gắng có mặt với anh em.

Tôi nhớ ra, giữa Tháng Sáu này anh tôi cũng mừng sinh nhật vừa tṛn tuổi 88, vậy mà anh tôi vẫn chưa quên Ngày Quân Lực Việt-Nam Cộng-Ḥa, vẫn nhớ tới anh em...

Nghe giọng nói của anh, biết anh vẫn c̣n khang kiện, tôi cũng mừng.

Lần gần nhất mà anh em tôi gặp nhau cũng đă 7 năm rồi.

Hy vọng rằng, qua mùa lũ lụt Texas năm nay, tôi sẽ có dịp lái xe chở vợ chạy thẳng một lèo xuống Grand Prairie, Texas thăm Thầy B́nh, rồi tiện đường xuôi Nam tới Houston, Texas thăm anh tôi.

Kỳ này, tôi sẽ bắt anh tôi dạo lại cho tôi nghe hai khúc nhạc, “Ngày Xưa Hoàng Thị” và “Cầu Sông Kwai” mà tôi đă có dịp thưởng thức nơi cửa buồng giam số 7 của Trại Cải Tạo Nam-Hà A năm nào…

Vương Mộng Long
Seattle ngày 4 tháng 6 năm 2023


 

 


Văn


Hỏi ngă chánh tả tự vị
Cách sử dụng "I" và"Y"...
Cải cách tiếng Việt
Dấu "hỏi & ngă" trong tiếng Việt
Luật dấu hỏi & ngă
Gạch nối trong tiếng Việt
Xưng hô tiếng Việt...


Các cấp chỉ huy và đồng đội TQLC

Lạng Sơn Thiếu Tướng Bùi Thế Lân
Tango Đại Tá Nguyễn Thành Trí
Sài G̣n Đại Tá Tôn Thất Soạn


Năm Tị nói chuyện Rắn
Ngậm ngùi,,, Tiếc thương...
Chuyện t́nh buồn
Ḿnh ơi! Em muốn...
Đây Long Giao, Suối Máu
Người hùng TQLC Trần Ba
Poncho
Quân Cán Chính VNCH chết trong trại tù "Cải Tạo"
Bão Beryl và Đại Hội 2024
Đại Hội 2024: Những tấm chân t́nh của Đại Gia Đ́nh TQLC
Người về từ thành cổ
Đại Hội TQLC 2024 tại Houston
Houston - Chuyện bên lề
Thương Phế Binh, Ông Là Ai?
Ḷng biết ơn nhân ngày Lễ Những Người Cha 2024
Một ngày không thể quên
Giầy Saut trong tử địa
Những nhân chứng sống sót của một thời thảm khốc
Tôi đi khám Bás Sĩ
Bóng người hay bụi sương?
Lần đầu nhập trận
Cố Trung Tá Nguyễn Văn Nho
Trước sau như một!
Louisiana 2023 – Rằn Ri gặp mặt
Môt ban nhạc lạ đời
Những điều ít người biết về bài hát "Kỷ vật cho em"
An Dương
Ngược ḍng thời gian
Người lính cuối cùng
T́m tự do
Tù cải tạo…Những nỗi buồn khó phai
Danh sách Quân Dân Chính chết trong tu cải tạo
Đón xuân này nhớ xuân xưa
"Tù cài tạo" - Những nỗi vui buồn khó quên
Trở lại Cổ Thành
Những ngộ nhận về chiến tranh Việt Nam từ phía Hoa Kỳ
Gặp gỡ Chú Long Hồ
Tango: Ngày này năm xưa! Ngày này năm nay!
Saigon đă tṛn năm
Ngày về từ rừng núi Hiệp Đức
Trường Sơn bỏ lại sau lưng
Cuộc hành tŕnh
Bên kia bờ sông Thạch Hăn
Chung g̣ng định phận
Kỷ niệm cổ thành Đinh Công Tráng - Quảng Trị 1972
Thiên hùng ca dựng một ngọn cờ
Cố vấn TQLCHK trao Bronze Star cho NT Đặng Bá Đạt
Nhật Kư Cali: Ngàn năm mây bay
Quỳ hôn đất thân yêu
Sau 46 năm nước mắt vẫn c̣n rơi!
Chuyện mắc dịch
Vui buồn cùng Cọp Biển
Cái ǵ của Cesar … Cái ǵ của Thương Phế Binh …
Hỏng rồi tiếng nước tôi !!! Phần 1 - Phần 2
Bạn tôi, người y tá tên Ri
Hai bà chị
Trận đánh tháng 3/75 Quân Khu I
Thu hát cho người
Sự nghiệp 4 chữ, lư tưởng 2 chữ
TĐ2/TQLC Tiêu diệt chiến xa CSBV thuộc Trung Đoàn Tăng-Thiết Giáp 202
T́nh với Nghĩa
Xuân ở nơi nào?!
Tuổi 70, Chán mớ đời!
Họ nhà "Cu"
Con sáo bạc má và người tù
Quân khu IX ơi. Chào mi!
Chuyện về bức tượng TQLC
Tháng 3, kư ức về anh
Ngày ra trại
Một buỗi chiều xuân
Đêm xuân Đà Lạt
Nhánh mai vàng
Phục Hưng Tự