ÔNG THÀY

Tri Vũ Trần Quang Duật 

"Tặng hai con Dự Thư và Bảo Hân
Đă  nhất định không về Việt Nam khi c̣n VC trên quê hương
."
 
Gia đ́nh ông Duy tị nạn tại Hoa kỳ vào cuối thập niên 80, sau khi ông đă trải qua những năm tháng khổ sai trong các trại tù của VC. Nay gia đ́nh đă ổn định, con cái đă thành đạt, ông sắp về hưu, với  một kỳ nghỉ phép dài, ông do dự không biết đi đâu. Một vài người bạn gợi ư với ông nên thử về VN một chuyến xem sao, họ nói bây giờ VC nó thế này, thế kia, dễ  lắm. Nó không làm khó dễ ǵ cả, rất thoải mái, cái ǵ cũng rẻ cả v.v..

Thêm vào đó, các con ông cũng đề nghị bố nên về xây lại mộ cho mẹ và thắp cho bà một nén nhang, v́ khi đi thăm nuôi ông trong tù, xe lửa lật, bà  đă bị chết dọc đường.
_Tội cho Má quá.

Ông nói với các con rồi nh́n lên bàn thờ vợ, h́nh như bà cũng đang nh́n ông mỉm cười tán đồng với ư kiến của các con. Do đó, ông đă nhờ những người bạn chuyên viên về VN giúp ông làm thủ tục.

Ra đón ông tại phi trường có một số bạn bè và một số thuộc cấp ngày xưa. Mọi người ai củng khen ông tốt tướng khác rất nhiều với lúc ra đi. Ông mỉm cười măn nguyện.
Sau những ngày lo sửa sang xây lại mộ phần cho hiền thê xong, thời gian c̣n lại ông đi thăm bà con bạn bè và rồi vài người trong đám “bè” ấy đă hướng dẫn ông Duy đi “thăm dân cho biết sự t́nh”.

Vốn là một người chồng chung t́nh, một người cha đầy đủ bổn phận và một cấp chỉ huy đúng nghĩa nên ông Duy có một cuộc sống rất đàng hoàng có tư cách nên ông ngại ngùng rồi ngượng ngùng khi nh́n thấy đời sống những nơi ông bị dẫn đến thăm thật “trần truồng”.  

Một bữa tiệc linh đ́nh được tổ chức ngay tại trung tâm Sài g̣n để gọi là mừng ngày “Tái Ngộ”. Bữa tiệc đang ồn ào,náo nhiệt, cô chiêu đăi viên trẻ đẹp đang gắp thức ăn vào điă cho ông Thiếu Tá, chợt ngưng lại, một người bán vé số bị tàn phế trên 70% nặng nhọc với hai chiếc nạng gỗ,đến bên cạnh ông Thiếu tá, mời mua vé số đựng trong cái nón“bo”đi rừng.

Ông nh́n thấy ḍng chữ”Tổ Quốc-Danh Dự- Trách Nhiệm’ mớí viết bằng bút ch́ bi màu đỏ , đậm trên vành nón.  Ông ngước nh́n người bán vé số một lúc, rồi buột miêng nói:
- "Em có phải là trung sĩ Thắng không?"
Làm như không nghe ông nói. Người bán vé số tiếp tục nói
- "Ông vui ḷng mua dùm tôi vài tấm vé số”.
Móc túi lấy tờ giấy 50 đô-la đưa cho người bán vé số
- "Tôi không mua vé số, tôi tặng em” ông Thiếu Tá nói.
- "Thưa ông, tôi bán vé số để nuôi gia đ́nh, tôi không đi xin tiền. Xin ông giữ lấy số tiền này, chút nữa cho mấy anh em ăn xin, họ đang đến.. 
Nói xong người bán vé số, nặng nề bước ra khỏi bàn tiệc.

Ngày hôm sau, ông Thiếu tá nhờ một người lính quen biết t́m đến nhà Trung sĩ Thắng, nói là nhà, thực ra chỉ là sự lắp ghép những mảnh gỗ tạp nham, vài tấm tôn sét, vài tàu lá dừa tạm che cho qua ngày, thấy mấy em nhỏ đang chơi đùa truớc nhà. Ông hỏi:
- "Ông Thắng có nhà không,các cháu?”
- "Ông ngoại đi bán vé số rồi”Một trong các em bé trả lời
- "Chừng nào ông ngoại về,con?”
- "Dạ, con không biết’
Nghe lao xao trước nhà, một thiếu phụ gầy guộc từ trong chiếc lều  bước ra cúi đầu chào người khách lạ, khẽ hỏi:
- “Thưa có phải ông là Thiếu Tá Duy không ạ?”
- "Chị Thắng c̣n nhận ra tôi sao?’
- "Dạ thưa, nếu gặp Thiếu Tá ở ngoài đường chắc là không, v́ ông “khác xưa” nhiều lắm, nhưng đêm qua ông nhà tôi về kể có gặp Thiếu Tá tại nhà hàng .. À mà h́nh như Th.Tá có ư t́m ông nhà tôi phải không?
- “Hôm qua tôi gặp anh ấy nhưng chưa kịp hỏi thăm ..th́ anh ấy bỏ đi.. hôm nay tôi đến để thăm anh chị và các cháu.
- “Quư hóa quá, nhà chẳng ra nhà nhưng xin mời Thiếu Tá vô trong.
Ông Duy cảm nhận được một chút ǵ cay đắng trong lời nói của chị Thắng, chắc là Thắng đă kể cho vợ nghe về phản ứng của anh ta tối qua. Duy c̣n đang loay hoay chưa biết mở miệng nói ǵ với người vợ của một thuộc cấp khi xưa th́ chị Thắng mang cái ghế gỗ đến mời ông Duy ngồi, nhưng chị cũng ư tứ không quên lót lên mặt ghế một chiếc gối c̣n mới:
- “Xin mời Thiếu Tá ngồi tạm lên ghế đế tôi cho sắp nhỏ đi kiếm nhà tôi về, và tiện thể cháu mua chai nước suối vi nhà không c̣n nước ..”
Ông Duy thấy chị Thắng kéo dài câu “nhà không c̣n nước” th́ hơi ngượng, ông cúi xuống nhấc cái gối ra khỏi ghế rồi ngồi xuống th́ chị nói:
- “Thiếu tá cứ ngồi lên cái gối cho êm, gối mới mua cho các cháu nhưng chưa dùng, Thiếu tá đừng có ngại”.
Và h́nh như thấy hơi lỡ lời, vợ Thắng hỏi thăm ông Duy:
- “Thiếu tá đă đi “chơi” nhiều chưa? Chắc vui lắm nhỉ?
- “Ờ th́ ..th́ tôi cũng đi thăm bà con và một vài nơi”.
- “Thiếu Tá hiền quá chứ những ông quan lớn Việt Kiều như ông mà về đến Việt Nam là đi thăm “dân cho biết sự đời” ngay. Nhiều ông quên hẳn cái gốc tỵ nạn CS của ḿnh mà giao ..lưu với đám lưu manh ngay, chẳng c̣n ra thể thống ǵ cả, Nhiều khi thuộc cấp ngày xưa đụng mặt các ông ấy ở những chốn ăn chơi khiến họ buồn cho quá khứ đă phục vụ nhầm ..”
Duy thấy rơ chị Thắng cố ư ám chỉ ḿnh nhưng c̣n tỏ ra lịch sự nên Duy ậm ừ t́m cách nói quanh:
- “ Th́ cũng có người này người kia, đôi khi v́ hoàn cảnh bắt buộc..”
- “ Thiếu Tá nói đúng đấy, v́ hoàn cảnh bắt buộc mà các ông phải ra ngoại quốc nay bắt buộc phải quay về với áo gấm c̣n thuộc cấp thi được ở lại rau cháo qua ngày! Xin Thiếu Tá bỏ qua chứ thực t́nh nhiều vị như Thiếu Tá về thăm quê hương mà  lại có những cử chỉ và hành động thật đáng trách, phung phí tiền bạc vào những nơi ăn chơi sa đọa với những đứa con gái đáng tuổi con cháu ḿnh như ngồi lên đầu lên cổ các cháu.
Ông Duy tai như ù đi khi nghe vợ Thắng nhắc đến câu “ngồi lên đầu các cháu”, té ra khi năy chị ta để cái gối lên ghế cho ông ngồi là có ư định rơ ràng, mấy bà già “Bắc Kỳ” này ghê gớm thật! Mắt Duy trông ra cửa mong Thắng về để giải thoát cho ông đang ngồi trên đống lửa. Lời vợ Thắng xa xôi bóng bẩy nhưng như chọc kim vào tim ông. Không lẽ đứng dậy ra về, Duy xen vào câu chuyện:
- “ Ờ ờ, có nhiều ông mất tư cách quá đi, h́nh như già rồi sinh tật..
- “Thiếu tá biết không, trong lúc các ông ngồi nhậu, th́ những người hành khất, người bán vé số, những người thiếu một phần thân thể đó là những ngướ đă nghe lời các ông đi vào chỗ chết để các cấp chỉ huy có thêm huy chương , có thêm cấp bậc! Nếu họ biết các ông là sĩ quan mà hành xử như vậy, họ sẽ kinh tởm, ghê sợ các ông ấy c̣n hơn bọn VC nữa. Các Ông ấy quên hết rồi, hết rồi, ông Thiếu tá ơi. Thiếu tá c̣n nhớ hai cô gái xinh đẹp tiếp đồ ăn cho ông đêm qua không?. Đó là cháu ngoại của ông Đại đội trưởng Đại đội Chỉ huy của Tiểu đoàn ḿnh đó, Trung uư Trần Minh Đức . ông bị đui sau trận đánh đặc công năm nào, các cháu sau khi tốt nghiệp lớp 12 phải ở nhà v́ là con cháu Ngụy quân, ngụy quyền, xin đi làm không nơi nào nhận cả, phải đi lảm gái ôm cho mấy ông Việt kiều. C̣n đau khổ nào bằng, ông thiếu tá nhỉ!
Tôi c̣n nhớ ngày xưa, lúc chưa mất nước, sau mỗi lần hành quân về, hàng Quân Tiếp Vụ c̣n dư, Thiếu Tá cho chở ra phát không cho những gia đ́nh đông con,những gia đ́nh gặp khó khăn tại trại gia binh. Ông mở câu lạc bộ, tiền lời ông mang giúp các qủa phụ mà chồng họ vừa mới hy sinh, mua sách vở bàn ghế tặng các con em hiếu học trong đơn vị. Ông là một tấm gương sáng để cả Tiểu đoàn noi theo. Những h́nh ảnh đó thật đẹp, nói tỉ dụ như nếu bây giờ mà những thuộc cấp gặp Thiếu Tá trong chốn sa đọa đó th́ chắc họ buồn lắm. Tôi nghĩ chắc chả bao giờ Thiếu Tá như vậy đâu.”
Ngày  bà Thiếu tá đi thăm nuôi ông khi ông bị tù ở tận trại Tân Lập rồi bị xe lật và chết, chúng tôi, những người lính của ông vẫn nhớ ơn ông nên đă gom góp mua chi phiếu gửi quà vơí giá chợ đen để gửi quà cho ông, hằng đêm cầu Trời khấn Phật cho ông được tai qua nạn khỏi, để như ông vẫn nói phải làm một cái ǵ cho Quân đội, cho đất nước..
Khi chính phủ Mỹ đồng ư cho các Sĩ quan VNCH ở tù trên ba năm được đi tị nạn tại Mỹ, Một lần nữa, chính chúng tôi, những người nhớ ơn ông và may mắn không bị đi tù lại đến tiễn gia đ́nh ông lên máy bay, bao nhiêu hy vọng mong chờ nơi các ông thầy. Nhưng than ôi, sau bao năm các ông thầy lại trở về trong nhầy nhụa”.

Thiếu Tá Duy, ngồi chết lặng, mặc dù những lời tâm sự của vợ Thắng không nói thẳng vào ông. Thế mới đau, giá như vợ Thắng nói thẳng, nói huỵch tẹt vào mặt ông th́ Duy đă có lư do để phủi quần đứng dậy ra về cho yên chuyện rồi. Quả thật là mật ngọt chết ruồi, mà nghĩ cho cùng có những ông lớn ngày xưa cũng đáng khinh như những con ruồi thật!
Chợt mấy đưá nhỏ la lớn đă giúp ông thoát khỏi những lời đay nghiến cuả vợ Trung sĩ Thắng
- "Ông ngoại d́a nè, bà ngoại ơi"
Không một chút do dự, Duy đứng nay dậy tiến đến ôm Trung sĩ Thắng và khẽ nói nhỏ vài tai người thuộc cấp ngày xưa:
- “Anh xin lỗi em"
Những ngày sau đó, khi Honda, khi xe đ̣ Trung sĩ Thắng đă dẫn ông đi t́m laị những thuôc cấp và những qủa phụ của đơn vị để thăm hỏi và trợ giúp. Ông đến nhà Trung uư Đức và hứa sẽ về xin Binh Chủng trợ giúp đặc biệt cho người TPB thuộc cấp cuả ḿnh. Ông gọi điên thoại sang Mỹ, cô con gái Út cuả ông nhận đỡ đầu cho gia đ́nh này. Tr/uư Đức ôm lấy ông và nói
- "Mặc dầu em bị mù, nhưng em thấy đàn anh vẫn trong sáng như ngày nào"
Ngày trở laị Hoa kỳ, sau khi bắt tay tạm biệt những người tiễn đưa ḿnh, Ông đến chỗ Trung sĩ Thắng .Trung sĩ Thắng gượng đứng dậy, ôm ông và nói
- "Ông Thày đi b́nh an, ǵữ sức khỏe, anh em chờ ông Thày"
Thiếu tá Duy nh́n người Tiểu đội trưởng Biệt kích cuả ḿnh, chính v́ cứu ông  trong một trận tấn công của bọn đặc công Việt cộng, nên anh mới bị thương tật như vậy. Bây giờ, được nghe lại hai chữ "Ông Thày". từ người đệ tử của ḿnh, cách đây gần hai mươi năm , khi tiễn ông và gia đ́nh đi tị nạn tại Hoa kỳ, ông chậm nhẹ những giọt mắt và bước nhanh vào pḥng chờ đợi.
Trên đường về nhà,Trung sĩ Thắng nói vừa đủ cho bà vợ nghe:
- "Nếu các cấp chỉ huy của QLVNCH ai cũng hành xử như ông Thày của ḿnh, th́ ngày tàn cuả VC sẽ không xa, dân  ḿnh sớm có được những ǵ mà Thượng đế ban  cho, đâu đến nỗi khổ sở như thế này măi"
 Bà vợ ông nói nhỏ:
- “Ông nói lớn quá, tụi ḅ vàng nó nghe được, lại khổ thân”.

Trung sĩ Thắng, ngước lên nh́n đàn  chim đang bay lượn trên bầu trời xanh biếc, chúng như muốn được chung vơí niềm vui của Trung Sĩ Thắng t́m lại được Ông Thày, t́m lại được cấp chỉ huy cuả ḿnh. Buột miệng Trung sĩ Thắng ca "Thủy Quân Lục Chiến quyết chiến, Thủy Quân Lục Chiến quyết thắng"
- "Thôi đủ rồi nhe ông, đất nước cuả chúng nó chứ không phải cuả ḿnh đâu, mà chiến vơí thắng."

Trung sĩ Thắng nh́n vợ, trên môi nở một nụ cười măn nguyện.
 
DC - Muà Từ Thiện
Tri Vũ Trần Quang Duật