LAM SON   719

“The purpose of Lam Son 719 was to cut the Ho Chi Minh trial southwest of Khe Sanh in Laos, near where the trail crossed Highway Q.L. 9. Large supply dumps in the area were also to be captured and destroyed. The 1st ARVN Infantry Division, VN Marine Division and the Vietnamese Airborne Division were all participating.
   The Red Hats with an attached armor brigade, moved quickly into Laos during the early days of the operation and set up a series of firebases which were to be used to support other units as they passed through, going west to cut the Ho Chi Minh Trail.”

LTG (Ret) James B. Vaught
 
I was the detachment commander of the airborne advisory team, team 162. That’s a very famous advisory team. Go back and take all the people who served in it, you’ll find several people who became general officers. General Lindsay was one of them. General Sandy Meloy and general Leroy Suddath, who command 1st SOCOM now, and many others served on the team as either unit advisors or the detachment commander. I think I’m the only one that was a detachment commander who was ultimately promoted to general, but many others at regimental and battalion advisory positions later became senior leaders in our army. It was an outstanding unit. Lam Son 719 was in progress at the time and it was the first major operation that I became involved with. After talking to all my advisors, I began to formulate plans for getting the division back into an operating status. I had to come up with a new plan operation. The division was really stopped dead in its tracks on a series of firebases and wasn’t moving at all. So, I told the division commander that I recommended strongly that we come up with a tactical concept that would entail moving off of those places and getting under way, and we did that. After I became the advisor we never lost another piece of major equipment and the division began to fight again and conducted itself in a very valorous manner for the remainder of Lam Son 719. In an addition eight to ten days, we conducted an orderly withdrawal out of Laos and the division deported itself very well. One of the things we had to do to relieve an armor/infantry task force that was surrendered was call in arc-light strikes within 400-500 meters of where the actual friendly forces were. Of course, that required a waiver y the division commander. That’s one of the first challenges I had to face, confront him with the fact that he had to sign a waiver of danger for the arc-light strike to be put that close. In the two weeks that we were still working in the Laotian area with the Vietnamese ARVN Airborne Division I put in something like 412 arc-light strikes. Now, if you’ve never seen arc-light strike, it’s hard to imagine the devastation of that, but that’s what it to sustain and to extricate the troops that were out there and to break the forces that were surrounding them and holding them. I would gather that base upon the conservative estimates and the people that were there, we killed over 2,000 right there in the vicinity of the firebase. We had a coordinated attack to get in there to relieve them. I had an arc-light strike within 200-300 meters of the perimeter of the firebase and they were accurate. Where the NVA was right up against the firebase we used an air strike with 16 aircraft involved: fighter/bombers attacking and while the fighters were still making their runs, we came in with about 20 helicopters with two companies, pulled out the dead and wounded and flew out and did all of this while the attack by the fighters was taking place on one end of the area and at the other end of the area was engaged with artillery. So, two ends and one side was artillery and fighter/bombers and the only approach was about one-third of the area was left open for the helicopters to come into that gap. We never lost one helicopter. Two or three of them took a few rounds, but they got the people in on the ground and got out, and we made three more runs that day and got all the people out of there, re-gassed the armored columns, and got back in the war. That was a good example of coordinated Air Force, Army, airmobility and the whole works. After we got that done, and that was the second day I was there, General Dong then said at the next commanders meeting that I would be authorized to make the tactical recommendations about what the division was to do and everybody was to execute them faithfully. So, from that day forward, I never had anymore of any kind to what it was we were trying to do. I did put together recommendations and seek his approval of all of them, but he never disapproved any of them and we had many significant achievements after that. After the initial revitalization of the division there, in a three or four day period after that I became the senior advisor, and we got to fighting good. I had all the tactical elements of the division that were in the operational area moved off the firebases and conduct operations in the jungle. I never liked the firebase concept because it not only restricted unit movements but always made you susceptible to enemy attack. I contend that keeping units moving was a better way to fight in Vietnam. I would say, “What can you do from a firebase that I can’t accomplish with the battalions on the ground? If you’ll please tell me what the difference is, other than we get more security by moving. I cannot stay out there on the firebase and continue to have the division demolished.” We were taking heavy concentrations of North Vietnamese artillery. Anytime they wanted to, they could just inundate a firebase, and if you approached it with a helicopter, they’d blow the helicopter out of the sky if you didn’t turn back. So, you couldn’t stay on the firebase. There was no merit in it anyhow. You were just hunkered down in a hole making a target for the enemy’s counterfire. So, I said, “We’re going to move off all of them.” They said, “Well, good luck. We think it’s going to be a disaster.” Well, it was a “grand disaster” because we never failed to accomplish all the jobs assigned to us and we lost very few people after that, and we really socked it to the enemy all over the place. As a result, we were designated to be the rear guard as all the troops moved out. They terminated Lam Son 719 because it was not successful as they had hoped it to be. They never meant to do anything but go in there and cut the Ho Chi Minh Trail, and they pulled back. I personally believed they should have gone in, cut it, and stayed there. If the plan had been properly wargamed that would had been a possibility, but all the other forces were withdrawn. We performed the rear guard and came out with the division completely intact, doing a good job. But as we got back to the river that goes along the border between South Vietnam and Laos, along Route QL9, the 1st Armored Task Force command which had one or two of my battalions attached to it at one time or another, and was under my OPCON (operational control) called and said, “We’re about out of gas, and there’s no place to cross the river, no ford. Our proposal is to abandon all the vehicles and walk across the river and come on out.” Whereupon, I said, “Disapproved. You’re not going to do that, and we’ll be back in touch. You stay there and you dispose yourself into tactical formation and defend yourself until you receive further orders.” I immediately contacted the 101st and got my aviation people working with me and we rounded up all the hook-capable UH-1s that we could find so that we could take 55-gallon drums of gas and carry it out to refuel them. In the meantime, I got a Chinook helicopter and a crane and I asked the 101st for an air cavalry reconnaissance platoon to come up and help me find a ford to get across the river. I saw two that had been designated on an old French map we had. So, I briefed the cav recon platoon leader on that and said, “Go out and check those out and affirm whether you think we could get across there with some engineering assistance.” He said, “Well, one of them could be worked up, but the other one is totally washed out and there is a big bank there about 30 feet high that has to be worked down if we are going to do it.”  In the mean time, we had begun figuring out how to get the bulldozers out there. I gave the airborne engineer company the job of getting out there and improving the crossing side. We lifted four small bulldozers that we had gotten from somewhere – part of them came from the 101st and some from somewhere else; I don’t know, but we had them under division control – and moved them, put them on the far bank, we put them in there with a combination of demolitions and good leadership and they got busy and pushed the bank down. In the meantime, we dropped 55 gallon drums of gas right on top of the vehicles or in the vicinity of them. They re-gassed them all and put the formation together and they completed knocking down bank of the river and starting about eleven o’clock that night the entire task force crossed the river and came out. We saved 360 some tanks and APCs and all the troops. So, another good example of what airmobility can do for you and what good, determined soldiers can do when they decide to do the right thing instead of knuckling-under a challenge and quitting; that was a very significant achievement, Lam Son 719.

As we completed this operation, we were called to send a brigade to Dak To to assist another Vietnamese unit that was being overrun by the enemy. We engaged the enemy at Dak To, assaulted the hill that they were occupying, kicked all the enemy off, and killed about 600 of them. There were bodies all over the damn place from the artillery and the air strikes and the other assaulted, plus those killed by our own troops after they land up there. The next day, while the news media had been busy the previous day saying how the best division in the ARVN Army, the Airborne Division, has been decimated at Lam Son 719, and would not be fight anymore and so forth. I called up MACV and said, “We’re on the objective at Dak To and there’s about 600 or more dead people laying around here. I suggest you send some of those reporters that are so sure we’re finished up here and let them take a look.” (Laughter) Some did come and they couldn’t believe what they found, but we were on the hill, had it secured, stayed up there for three or four days, and they moved another unit in to relieve us and we took all our elements back down to Saigon. In the meantime, we moved the remainder of the division to a camp area east of Hue. It was a camp on an island out there somewhere. We stayed out there, about four or five days, maybe a week. Then we loaded it up and hauled everybody back to Saigon, where we went back into a very intensive phase of reequipping, retraining, rebalancing the division, recruiting more people; trying to get people back from the hospitals, trying to get them  back from wherever they were to get the division back up to strength. We went through an intensive training program with new people, and within six to eight weeks we had the division back up to 12,000 people again. I put a significant amount of effort into trying to upgrade the hospital facility, and got a lot of help from MACV on that. We started building a housing area for the soldiers to live in. I got the G-5 at the MACV Headquarter to help us. Suffice to say that the division commander and all the troops were very appreciative of what the detachment did and we managed to even win over their loyalty even more strongly. As a result Lam Son 719 and the Dak To operation, we always kept a minimum of one combat team ready to go. We got called upon to go out and help in several very intensive firefights, situations where other units had lost control of a piece of key terrain somewhere and the airborne division would move in with a smaller force and take it right back. So, I had great respect for the ARVN Airborne soldiers; what they could do and their commanders were first rate right across the board.


SƯ ĐOÀN NHẢY DÙ VIỆT NAM và CUỘC HÀNH QUÂN LAM SƠN 719

Trung Tướng (hồi hưu) James B. Vaught

Bản dịch : MX 520
Ghi chú: Trước đây đă có nhiều nguời viết về cuộc hành quân Lam Sơn 719 tấn công vào các mật khu của Cộng sản Bắc Việt đặt trên đất Hạ Lào do QLVNCH  hoạch định và thi hành với các đại đơn vị thuộc QĐ 1, được tăng cuờng bằng 2 SĐ Tổng trừ bị Nhảy Dù và TQLC. Những bài viết ấy , phần v́ quá sơ luợc, phần v́ thiếu nhiều chi tiết chính xác từ những cấp chỉ huy, thế  nên gần 30 năm qua cuộc hành quân Lam Sơn 719 vẫn c̣n là một đề tài gây nhiều chú ư và tranh căi. Trung tuớng Hoa Kỳ hồi hưu James B. Vaught, lúc ấy tham dự cuộc hành quân LS 719  trong cuơng vị Cố vấn truởng SĐ ND. Sau khi rời VN, Tuớng Vaught về phục vụ tại Bộ Tư Lệnh HQ Đặc biệt Hoa Kỳ (gồm các Lực lượng phản ứng chớp nhoáng như LLĐB, Delta, Thám Sát, Nguời Nhái-Navy Seal). Ông từng chỉ huy cuộc đột kích Operation Eagle Claws,   giải cứu con tin Mỹ bị Iran cầm tù năm 1978 –tuy bị bỏ dở nửa chừng- và các chức vụ liên quan đến hoạt động chiến tranh đặc biệt ngoài quy uớc tại nhiều mặt trận khác như Bosnia, Kosovo và Iraq .Xin giới thiệu bài viết ngắn sau đây của tuớng Vaught để biết cái nh́n “chính xác” của 1 sĩ quan cao cấp Mỹ về khả năng, tinh thần chiến đấu của SĐ Nhảy Dù, nói riêng và QLVNCH, nói chung lúc đó.
*
“Mục đích của cuộc hành quân Lam Sơn 719 là cắt đứt đường ṃn Hồ Chí Minh nằm trên đất Lào, về phiá Tây Nam căn cứ Khe Sanh, gần đoạn giao lộ với QL 9 cũng như nhằm phá huỷ, tịch thu các kho tiếp liệu quan trọng của địch đặt trong khu vực này. Các đơn vị tham dự cuộc hành quân này gồm  SĐ 1BB, SĐ TQLC và SĐ ND. Trong những ngaỳ đầu của cuộc hành quân, các chiến binh Mũ Đỏ được 1 Lữ đoàn Kỵ binh tăng phái đă nhanh chóng tiến vào đất Lào lập các căn cứ hoả lực để yểm trợ cho các đơn vị bộ chiến khi họ băng về phiá Tây với nhiệm vụ cắt đứt con đường ṃn HCM”  

Tôi là Cố Vấn Trưởng của Sư đoàn Nhảy Dù Việt-nam Cộng Hoà (trưởng toán CV 162). Toán của chúng tôi có thể nói là 1 toán CV danh tiếng (xem lại danh sách những cựu CV trong toán 162 là thấy ngay nhiều nguời sau này lên Tướng. Chẳng hạn như Tướng  Lindsay (chú thích: ĐT James J. Lindsay, nguyên Tư Lệnh Bộ TL HQ/ĐB Hoa Kỳ), Tướng Sandy Meloy (nguyên TL/SĐ82ND) hay  Tướng  Leroy Suddath (nguyên Tư lệnh LLĐB)  và c̣n nhiều, nhiều người nữa … (H́nh như tôi là CVT/SĐ duy nhất lên Tướng), trong khi có rất nhiều vị khác từng là Cố vấn cấp Tiểu đoàn hay Lữ đoàn NDVN sau này cũng trở thành các vị sĩ quan chỉ huy cao cấp của Quân lực Hoa Kỳ.  Toán CV 162 là 1 đơn vị ngoại hạng.

Quay lại với chuyện HQ/ Lam Sơn 719, lúc đó chiến dịch đang tiến hành và đây là cuộc hành quân quy mô đầu tiên tôi can dự. Sau cuộc họp với các CV khác, tôi bắt đầu bàn định kế hoạch để đưa SĐ Nhảy Dù trở lại với tính năng hành quân tác chiến chuyên nghiệp v́ lúc ấy SĐ Dù bị chôn chân nằm yên tại các căn cứ hoả lực, không có chút di động nào! V́ vậy tôi lên gặp vị Tư lệnh Sư Đoàn và tha thiết đề nghị  là phải có một khái niệm chiến thuật để điều động con cái ra khỏi những căn cứ hoả lực đó. Sau một chút suy nghĩ, ông gật đầu chấp thuận và thế là chúng tôi bắt tay vào việc ngay. Ngay sau khi tôi nhậm chức Cố Vấn Trưởng, trong suốt thời gian c̣n lại của cuộc hành quân Lam Sơn 719, SĐ Dù không bị mất một khí tài quan trọng nào, đơn vị thực sự vào cuộc chiến đấu và đă chiến đấu vô cùng anh dũng . Trong ṿng 8 tới 10 ngày sau đó, SĐ Dù bắt đầu cuộc triệt thoái có quy củ khỏi đất Lào rất thành công. Một trong những quyết định chúng tôi buộc phải làm lúc đó để có thể  thay thế  cho 1 Chiến đoàn hỗn hợp BB-TG  đang bị Cộng quân bao vây là cho B-52 ném bom rải thảm ở khoảng cách tuyến quân bạn chỉ chừng từ 400 đến 500 mét!  Dĩ nhiên là 1 cuộc ném bom ở độ gần như vậy chỉ có thể tiến hành nếu được sự chấp thuận của vị Tư lệnh SĐNhảy Dù! Và  đó là 1 trong những thách thức đầu tiên tôi phải đối diện: làm sao thuyết phục được ông chấp nhận mối hiểm nguy như vậy cho con cái ông để đồng ư cho ném bom ở độ gần chết người đó. Trong 2 tuần lễ cùng với SĐND Việt Nam trên đất Lào tôi đă gọi đâu chừng 412 trận ném bom như thế đấy! Nếu chưa chứng kiến một trận ném bom rải thảm của B-52 th́ không tài nào tuởng tuợng được mức độ tàn phá kinh hoàng của nó, nhưng đó là cách phải làm để giúp các đơn vị trên mặt trận trong t́nh thế đó sống c̣n, để phá vỡ ṿng vây của địch quân đang thắt chặt chung quanh hầu họ có thể rút ra an toàn. Nếu dựa vào báo cáo tại chỗ của các binh sĩ kèm theo uớc tính hết sức khiêm tốn, chúng tôi đă hạ ít nhất 2-ngàn Cộng quân ngay chung quanh căn cứ! Chúng tôi mở một cuộc hành quân phối hợp nhịp nhàng giữa Bộ binh, Không quân và Pháo binh để vào được bên trong căn cứ thay thế cho đơn vị bị bao vây. Trong khi B-52 ném bom ở khoảng cách chính xác từ 200 đến 300 mét bên ngoài căn cứ, th́ 1 hợp đoàn 16 chiến đấu cơ oanh kích vào đám Cộng quân đào hào bao vây căn cứ và cùng lúc 1 hợp đoàn trực thăng 20 chiếc đổ 2 Đại đội Nhảy Dù xuống, rồi bốc thuơng binh và xác binh sĩ tử thuơng bay ra. Cứ thế các chuyến trực thăng đổ quân, bốc thuơng binh liên tục trong lúc trận chiến vẫn tiếp diễn. Hăy tuởng tuợng, căn cứ có 4 mặt  th́ 1 bên B-52 ném bom ngăn chặn, 1 mặt th́ phi cơ phản lực oanh tạc, 1 mặt th́ pháo binh bắn chặn, chỉ c̣n đúng 1 mặt trống dành cho trực thăng bay vào rồi cất cánh quay đầu bay ra …  Ấy thế mà chúng tôi không mất 1 trực thăng nào mới tài! Có 2 hay 3 chiếc bị trúng đạn địch nhưng không hề hấn ǵ vẫn cứ tiếp tục bay 4, 5 chuyến cho đến khi chúng tôi đổ được toàn bộ Nhảy Dù vào căn cứ, bốc hết thuơng binh và tử sĩ ra , đổ đầy xăng cho các chiến xa và … a lê hấp, đánh tiếp!  Đó là 1 thí dụ tiêu biểu cho kết quả mỹ măn nhờ vào sự phối hợp ăn ư giữa Không quân, Bộ binh, Trực thăng và các đơn vị yểm trợ hoả lực. 
 
Xong nhiệm vụ này (đó là ngày thứ nh́ tôi có mặt tại chiến truờng) Tướng Đống trong buổi họp tham mưu đă nói với với toàn bộ các đơn vị trưởng trong  SĐ Nhảy Dù của ông rằng “ Từ nay, tôi được phép đề nghị các quyết định hành quân chiến thuật cần thiết và mọi nguời phải tuyệt đối thi hành như đó là lệnh của ông”. Và thế là kể từ ngày đó tôi không bao giờ phải băn khoăn lưỡng lự ǵ cả. Luôn luôn khi nào tính xong một kế hoạch, tôi đều lên tŕnh Tướng Đống để xin ông chấp thuận  nhưng không bao giờ ông phản đối bất cứ một đề nghị nào của tôi đưa ra. Và từ ngày đó SĐ Nhảy Dù liên tiếp đi từ thành công này đến thắng lợi khác.

Trong ṿng 3, 4 ngày chúng tôi đưa được toàn bộ các đơn vị chiến thuật của SĐ Dù ra khỏi các căn cứ hoả lực để mở những cuộc hành quân lùng địch  trong rừng. Phải thú thật tôi không bao giờ thích  thú với quan niệm đóng quân trong các căn cứ hoả lực bởi v́ một khi đóng quân trong căn cứ là vừa mất đi khả năng di động mà lại c̣n trở thành mục tiêu cho địch quân tấn công. Tôi quan niệm rằng trong cuộc chiến Việt nam, giữ cho các đơn vị luôn luôn ở thế di động là kế hoạch tốt nhất.

Tôi có thể tự tin mà nói rằng “ Việc  chôn chân trong căn cứ hoả lực và di động bên ngoài, th́ chẳng khác ǵ nhau ngoài một bên là tha hồ ăn pháo, trở thành mục tiêu cho địch bao vây và tấn công để bị tiêu hao dần. Cộng quân Bắc Việt đă tập trung đại pháo bắn xối xả vào các căn cứ hoả lực bất cứ lúc nào chúng muốn, và tha hồ nhắm bắn trực thăng tiếp tế, tải thuơng …  Rơ ràng là không thể nằm bẹp trong căn cứ hoả lực được, chiến thuật đó chẳng có giá trị ǵ hết. V́ vậy tôi chủ trương là phải kéo hết ra khỏi các căn cứ hoả lực kiểu đó. Khi đề nghị lên th́ các quan ở phiá sau nói, “Ê coi chừng  gặp nạn, nhưng muốn ra th́ cứ ra và chờ thảm họa tới!” Nói thế mà cũng nói được! Thảm họa là thế nào khi mà mọi trách  nhiệm giao phó chúng tôi đều chu toàn và có mức thiệt hại không đáng kể trong khi chúng tôi đập bọn Cộng tơi tả khắp nơi? Và thế là Nhảy Dù kéo ra khỏi các căn cứ hoả lực để nhận nhiệm vụ đoạn hậu.

Thế nhưng ở trên kia, bất ngờ họ ra lệnh kết thúc cuộc hành quân Lam Sơn 719  chỉ v́ nó không đem lại kết quả như họ đă tính. Cuộc hành quân này được mở ra không ngoài mục đích nhảy vào Hạ Lào, cắt ngang con đường HCM một cái rồi kéo về! Theo ư kiến cá nhân tôi th́ đáng lẽ quân ta phải đánh vào đó, phá huỷ đường HCM rồi ở lại! Giá như cuộc hành quân tổng hợp được bàn định kỹ lưỡng cẩn thận  ngay từ đầu th́ điều đó  là khả năng hoàn toàn có thể thực hiện. Đáng tiếc là tất cả những đơn vị khác đều được lệnh rút về.  Nhảy Dù cũng phải về và thi hành xuất sắc nhiệm vụ đoạn hậu,   SĐ chúng tôi về trong t́nh thế tuơng đối bảo toàn.
 
Thế nhưng khi chúng tôi kéo về đến con sông chạy dọc biên giới Lào Việt ,  dọc theo QL 9, Bộ chỉ huy của  Chiến đoàn 1 TG -từng có 1 , 2 TĐ Dù tăng phái trong suốt cuộc hành quân- nằm trong phạm vi điều động của SĐ Dù báo cáo rằng “phải tính chuyện bỏ xe đi bộ v́ phần hết xăng, phần sông lớn không thấy có nhánh nhỏ nào khả dĩ chiến xa có thể băng qua được “. Tôi bác bỏ lập tức yêu cầu này, ra lệnh cho họ phân tán chiến xa, bố trí đội h́nh tác chiến và pḥng thủ  chờ lệnh.  Ngay lập tức tôi liên lạc với SĐ 101 Nhảy Dù Hoa Kỳ, xin họ yểm trợ, tập trung tất cả những chiếc UH-1 có thể điều động được để bốc những thùng 55-gallons xăng lên tiếp tế cho chiến xa. Tôi c̣n kiếm được 1 Chinook và 1 trực thăng cẩu lên vùng. Đồng thời tôi xin SĐ 101 cho 1 trung đội Thám sát không kỵ giúp tôi thám sát 1 trong 2 nhánh sông mà tôi nh́n thấy trên tấm bản đồ cũ thời Pháp mang theo, để xác định nơi nào chiến xa có thể băng qua. Viên Trung đội trưởng Thám sát báo cáo rằng chiến xa có thể vuợt qua ở 1 nhánh sông với điều kiện phải có được xe ủi để san bằng 1 bờ sông cao gần 10 thuớc!   Và thế là chúng tôi cho viên ĐĐT Công binh Dù dẫn quân tới đó ngay, rồi cũng không nhớ là tôi bốc đâu ra được 4 xe ủi,  tất cả xúm vào làm việc cật lực, vừa dùng ḿn , vừa xe ủi, san bằng bờ sông cao để chiến xa có thể lội qua. Cùng lúc , trực thăng liên tục ném xuống những thùng xăng 55-gallons cho chiến xa để họ châm đầy b́nh!  Sau khi đổ đầy xăng, đoàn chiến xa lập đội h́nh di chuyển, bắt đầu khởi hành lúc 11 giờ đêm và qua sông an toàn, đem về trọn vẹn Chiến đoàn gồm khoảng 360 chiến xa và M-113 cùng với lực lượng bộ binh tùng thiết! Đó là 1 bằng chứng hiển nhiên cho việc điều quân có tính toán, có ư chí và có sự phối hợp nhịp nhàng ăn ư. Đó cũng chính là 1 thành  quả tuyệt vời khác trong cuộc hành quân Lam Sơn 719 mà ít ai biết hoặc nhắc đến.
*
Sau khi hoàn tất nhiệm vụ trong cuộc hành quân Lam Sơn 719, chúng tôi được lệnh đưa 1 LĐ Dù lên mặt trận Dak To tăng cuờng cho 1 đơn vị VN bị địch quân tràn ngập. Nhảy Dù VN đụng địch trên các cao điểm, đánh bật chúng ra khỏi các vị trí đă chiếm được của quân VNCH, bắn hạ chừng 600 Cộng quân (chưa kể số địch chết v́ không quân , pháo binh). Ngày hôm sau, trong khi báo chí Mỹ vẫn đang tràn ngập những bài vở, h́nh ảnh chê bai đơn vị thiện chiến nhất của VNCH là Sư đoàn Dù bị tơi tả thế nào tại Hạ Lào trong cuộc hành quân LS 719 và nay đă mất hết khả năng chiến đấu, tôi gọi điện thoại thẳng về Bộ Chỉ huy MACV ở Sàig̣n cho họ biết “Chúng tôi vừa chiếm xong các mục tiêu chỉ định ở Dak To, chung quanh chúng tôi vẫn c̣n la liệt hơn 600 xác Cộng quân chưa thu dọn. Xin làm ơn gửi ngay ra đây mấy thằng nhà  báo vừa nói là SĐ Nhảy Dù mất hết sức chiến đấu cho chúng nó xem tận mắt”! Cũng có vài nguời ra thật và họ thấy tận mắt kết quả chứng minh khả năng chiến đấu tuyệt vời của các quân nhân Mũ Đỏ thế nào! 
*
Chúng tôi đóng ở Dak To đâu chừng 3, 4 ngày,  củng cố các vị trí đă lấy lại xong bàn giao cho đơn vị khác rồi lên đường ra Huế,. Nằm duỡng quân khoảng 1 tuần toàn LĐ Dù lên phi cơ về Sàig̣n.
Đây là lúc Sư Đoàn Dù tái bổ sung nhân lực, quân trang, vũ khí, rồi huấn luyện bổ túc  để lấy lại phong độ của Sư đoàn thiện chiến lừng danh Mũ Đỏ. Sau khoảng trong ṿng 6 tới 8 tuần lễ, SĐ Nhảy Dù Việt nam hoàn toàn hồi phục tư thế và khả năng sẵn sàng chiến đấu tại bất cứ nơi nào, với quân số khoảng 12-ngàn nguời.
Nhờ mối giao t́nh, tôi vận động được một số trợ giúp đáng kể từ phiá pḥng 5 , BTL/MACV để cải tiến và tân trang Quân Y viện của SĐ, lập thêm 1 khu doanh trại mới cho binh sĩ. Nhờ đó mối quan hệ giữa toán Cố vấn 162 với  BTL cùng toàn thể quân nhân SĐ Dù trở nên gắn bó, khắng khít hơn.
*
Sau các trận Lam Sơn 719 và Dak To, vào lúc đó SĐ Nhảy Dù luôn luôn có 1 Lữ đoàn ứng chiến để sẵn sàng nhận lệnh hành quân bất cứ lúc nào.  Từ đó cho đến khi nổ ra trận Tổng công kích của Cộng quân hồi mùa hè  1972 (Easter Offensive), Nhảy Dù liên tục được lệnh gửi các đơn vị, có khi chỉ cấp Tiều đoàn để giải toả hoặc tái chiếm 1 vị trí nào đó thuộc trách nhiệm của lực lượng Bô binh hay Địa phuơng đă bị Cộng quân tập trung tràn ngập. Và lần nào Nhảy Dù cũng thành công xuất sắc.
Qua kinh nghiệm chiến đấu bên cạnh các quân nhân Sư đoàn Nhảy Dù Việt Nam, tôi luôn luôn dành sự kính trọng vô biên đối với những thành tích của các chiến binh Mũ Đỏ. Và với tôi, tất cả  các cấp chỉ huy Nhảy Dù Việt Nam đều là những sĩ quan thuợng thặng!
*
Nói thêm về Toán Cố Vấn 162 : Toán 162 là 1 trong vài toán Cố Vấn đông nhất quân đội Hoa Kỳ tăng phái hoạt động bên cạnh các đơn vị QLVNCH. Tổng cộng trong ṿng 11 năm, tính từ đầu đến khi Mỹ rút hết quân khỏi miền Nam Việt nam đă có hơn 1200 quân nhân Mỹ các cấp phục vụ trong toán Cố vấn 162. Muốn phục vụ trong toán 162 bắt buộc phải thuộc Lực lượng Nhảy dù Hoa Kỳ, phần lớn xuất thân từ các SĐ 11, 82 hay 101 Nhảy Dù Hoa Kỳ. Họ hănh diện với tên gọi “Red Hat” như danh xưng “Mũ Đỏ” của chiến binh Nhảy Dù VNCH. Bên cạnh đó cũng có các Sĩ quan tiền sát không quân (forward air ontrollers) và họ rất hănh diện với danh xưng Red Markers!

Tổng cộng đă có 34 quân nhân Nhảy dù Mỹ và 3 Tiền sát viên Không quân Mỹ hy sinh tại mặt trận trong lúc phục vụ duới hiệu kỳ của Toán CV 162 cạnh Sư đoàn Nhảy Dù Việt nam. Và đây là con số tổn thất cao nhất trong tất cả các toán Cố vấn Mỹ ở Việt Nam.

Một điểm hănh diện cho những cựu CV Nhảy Dù Hoa Kỳ là trong số những cựu CV cho Nhảy Dù Việt nam sau này có tới 34 vị lên Tướng.  Có thể đơn cử vài vị Tướng nổi tiếng như  các Tướng  Pete Dawkins, Norman Schwarzkopf, Barry McCaffrey, James Lindsey, Jim Vaught, Joe Kinzer, John LeMoyne, Guy Meloy và   Herb Lloy. Về phần hàng Hă sĩ quan, cựu thành viên Toán CV 162 sau này có 78 nguời lên tới chức Thuợng Sĩ Thuờng Vụ ( Sergeants Major). Toán 162 cũng vinh dự từng nhận 1 Huy chuơng Danh Dự (Medal of Honor) cùng rất nhiều huy chuơng Anh dũng (Distinguished Service Crosses). Hàng năm các Red Hats Hoa Kỳ vẫn tề tựu về họp mặt với Mũ Đỏ Việt Nam trong 1 ngày hội ngộ, và đặc biệt nhất, năm 2006, tại Viện Bảo Tàng Nhảy Dù Hoa Kỳ đă khánh thành khu tưởng niệm riêng để vinh danh các chiến binh Nhảy Dù Việt nam Cộng hoà!