Page 264 - DAC SAN SONG THAN 2024
P. 264
TỔNG HỘI THỦY QUÂN LỤC CHIẾN VIỆT NAM
“Đôi chim là chim ríu rít trên cành Thế là chưa ăn, mà đã thấy no ngang
Em yêu là yêu tiếng gọi của Mình là Mình, Mình hông rồi:
ơi !” - “Heh! Vừa thôi chứ! Đồ mất dạy! Tao
Bùi Giáng cũng đã viết về “mình” tuổi không chỉ những đáng bố của mày, mà còn
- “Mình ơi! Tôi gọi là nhà. Nhà ơi! Tôi gọi mình là lớn hơn ông nội của mày nữa! Mày xưng
là nhà tôi!” “mình” với ai và gọi “mình” với ai đây? Cứ là cá
Chúng ta cũng còn nhớ đến câu ca dao tình tứ mè một lứa, vào gọi bà chủ của mày ra đây!”
sau đây: Không chĩ những dân du…mục, mà có
- “Mình về mình nhớ ta chăng? Ta về ta nhớ diễn giả, tóc bạc, nói chuyện văn học, lên diễn
hàm răng mình cười! đàn, nói trước “micro” cũng một xưng mình,
-“Ta về ta cũng nhớ mình. Nhớ yếm mình mặc, hai xưng mình, nghe thân mật và “người nhà”
nhớ tình mình trao!” hết cỡ!
Vậy tiếng “mình” trong các trường hợp Cứ tình trạng “mình ơi!” này phát triển,
ở trên đều để chỉ về những nhân vật thân tình rồi đây ở Bolsa, ở Việt Nam, Quý Linh Mục,
như vợ chồng, người yêu hay bồ bịch, đâu có Thượng Tọa sẽ mở đầu bài giảng ở chốn tôn
thể dùng không đúng chỗ với người khác, để có nghiêm, bằng chữ mình (với con chiên, Phật tử,
ngày bị chửi vào mặt. đồng đạo:
Lấy một ví dụ, có gặp một cô gái không “Mình xin chào… hôm nay mình giảng
quen biết ngoài đường, mà một thanh niên về…”
dám mở miệng hỏi: “Mình cho tôi biết bây giờ Ca sĩ lên sân khấu thì;
là mấy giờ rồi?” thì thế nào cũng bị ăn một câu - “Mình xin trình bày bài...”
chửi hay bị một cái lườm, hay bị gọi là “đồ vô Giáo sư với sinh viên thì;
lại!” - “Mình sẽ nói về...”
Lại ví như vào tiệm ăn, mà khách tìm hỏi Trong bài viết “Trân Trọng Chữ Nghĩa”
một cô hầu bàn: “Mình chỉ cho mình phòng vệ nhà báo HP than phiền;
sinh ở đâu?” thì hy vọng được gọi là “Cha già “Mới hôm qua, bước vào một ngân
dịch!” hàng ở góc đường Westminster và Brookhurst,
Vậy mà bây giờ ở đất Bolsa này đi đâu kẻ hèn ngoại bát tuần này được một cô nhân
cũng gặp “mình” và bị gọi bằng “mình!” viên trẻ đẹp vồn vã hỏi rằng: “Mình cần gì?”
Mua một món hàng, lớ ngớ chưa biết Nhà báo Đỗ Văn Phúc từ Austin TX cũng
đắt rẻ thế nào, thì đã được cô bán hàng nở một than phiền:
nụ cười rất là “khuyến mãi:” Chuyện Dài Chữ Nghĩa
- Cái này mình bán $22 thôi! Mình muốn Xin trích:
không, mình bán rẻ cho?” Hàng ngày, trên các trang Facebook, thấy
Nghe đến nát cả ruột gan! nhảy vào trong các cái post của chúng ta những
Khách bị gọi bằng “mình” (ngôi thứ hai, câu quảng cáo đủ loại từ bên Việt Nam mà đa
số ít) và người nói cũng tự xưng là “mình” (ngôi số là của các cô, đại loại như: “Mình xin giới
thứ nhất, số ít.). thiệu sản phẩm xyz… đầy ‘chất lượng’, giá
Thử tưởng tượng, mới vào quán ăn, vừa ‘bèo’. Xin “giao lưu’ với mình qua điện thoại.
kéo ghế ngồi thì đám khách đã bị một “tiếp 81-000-9999.” Hoặc thỉnh thoảng nhận cú điện
viên- du học sinh” bước lại hỏi: thoại lạ hoắc với cái giọng ỏn ẻn như:
- “Mình đi mấy người?” “Alô, mình xin nói chuyện với anh ABC. Mình có
Và có thể bị hỏi tiếp câu thứ hai: loại hàng này….”
-“Mình ăn gì?”
_________________________________________________________________________________________
ĐẶC SAN SÓNG THẦN 2024 _TRANG 262