Mũ Xanh
Stephano
Cuộc triệt thoái “bất ngờ”của sư đoàn TQLC cùng các quân
binh chủng từ tuyến đầu Quảng Trị, theo tôi, là một
trong những nguyên nhân “góp phần” làm sập đổ một chế
độ, đưa đến cái “chết thảm khốc” cho một đất nước đă quá
nhiều đau thương bởi cuộc chiến tranh kéo dài. Là một
hsq thuộc Biệt Đội Tác Chiến Điện Tử SĐ/TQLC, đơn vị tôi
cùng Sư Đoàn trong cuộc lui binh tháng 3/75. Tất nhiên Q
Trị, và Huế quê hương tôi đă bị “bỏ lại không chút tiếc
thương” . Người dân miền Trung, trong đó có gia đ́nh tôi
quá thấm thía nỗi đau chồng chất, Mậu Thân 68, Mùa hè đỏ
lữa 72, và biến cố tháng 3/75 cùng với thân phận của
những người lính vùng1 nói chung và SĐ TQLC nói riêng,
v́ đâu mà chỉ thoáng chốc đă trở thành đoàn quân bại
trận !?
Ngày … 3/75 cùng Biệt đội di tản vào Đà Nẳng và may mắn “thoát” khỏi ṿng chiến. Các chiến hữu các đồng đội tôi vào thời điểm đen tối đó, đă phải chiến đấu trong hoàn cảnh khó khăn nhất của đất nước, không được tiếp tế lương thực, đạn dược, không đường rút lui, LĐ 147/TQLC tan hàng, hầu hết các cấp chỉ huy, chiến hữu đă bị bắt và đă hy sinh vào những ngày cuối tháng 3/75 tại “pháp trường cát” Thuận An, tỉnh Thừa Thiên Huế với nỗi khốn cùng tuyệt vọng (Cao xuân Huy Tháng Ba Găy Súng) .
Và cuối cùng… “tháng tư đen” bao trùm lên đất nước, đưa đến khốn cùng cho những kẻ chiến bại muôn vàn tủi nhục đau thương, gia đ́nh ly tán bao người tù tội, nhiều cái chết bi thảm trong rừng sâu ngục tối. Cái qúa khứ buồn đau ấy, cứ sâu ẩn măi tim tôi như dài cơn ác mộng …
Hoàn cảnh mới cũng đă đưa đẩy cha mẹ, các anh em tôi ĺa xa cố đô Huế, quê hương muôn đời gắn bó yêu thương, trôi dạt về một miền trung du, xa xôi và nắng cháy, giữa một thung lủng chung quanh là núi, một ngôi nhà thờ mà giáo dân chỉ vài chục gia đ́nh sống thưa thớt, nhà nào cũng có một hay hai người bị cơn sốt rét hay ác tính hành hạ, toàn bộ gia đ́nh tôi không một ai tránh khỏi…năm sau (76) cơn bệnh quái ác đó đă cướp mất mạng sống em gái tôi ở tuổi xinh đẹp 16, c̣n em trai út mê man trên giường bệnh, cạnh xác chị cùng nhiều tiếng khóc nức nở đau ḷng ( thời gian nầy tôi c̣n bị tập trung cải tạo …! ) Một cha xứ Bắc 54 đảm trách ngôi nhà thờ lẻ loi đó, sau ông cũng bị VC cho vào tù .
Đến nay đă mười lăm năm trôi qua gia đ́nh tôi vẫn phaỉ “gắn bó” miền đất khốn khổ đáng nguyền rủa nầy cùng với nhọc nhằn tủi nhục, mặc cảm kẻ bị bỏ rơi đôi lúc làm tôi muốn tuyệt vọng!
Ḷng tạm b́nh tâm, đêm xuống bên ngọn đèn dầu, tôi ngồi ghi lại chặng đường ḿnh đă đi qua, không công trạng, chiến tích, không rơi vào hoàn cảnh đau xót như những chiến hữu, đồng đội ḿnh, mà là những cảm xúc, những buồn vui, nhớ nhung một thời cùng nhau màu áo trận và cuối cùng “anh em nhà Cọp Biển” cũng đă “chung vùi số phận” bởi một “Định mệnh…?”
Bên cạnh những khoảng lặng tăm tối ấy, may mắn tôi có người vợ hiền, hiểu và luôn cảm thông cho chồng, cùng ba đứa con yêu thơ dại sống bên trong một căn nhà nhỏ, toa lạc sau lưng ḥn núi HR, bên kia xa xa là phố ĐN .
Những tháng cuối cùng ở tuyến đầu Quảng Trị!
Toán Tác Chiến Điện Tử (tcđt) chúng tôi dưới quyền điều động của Lữ Đoàn 147/TQLC công tác tại vùng BarBara, vùng rừng núi phía Tây dọc Trường Sơn, tăng phái cho các tiểu đoàn TQLC, ĐPQ, BĐQ Lữ Đoàn 1 Kỵ Binh thuộc phạm vi tiểu khu Q.T. Nhiệm vụ của chúng tôi là thiết trí những chùm máy điện giác với hệ thống kiểm báo hầu phát hiện, ngăn chận xâm nhập tiến quân của vc.
Ngày tháng 2/75 toán chúng tôi được lệnh rút về Lữ Đoàn thuộc địa phận quận Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế, sát ranh giới Quảng Trị. Về công tác bộ tại bộ chỉ huy LĐ rất chi là quân kỷ, quân phục 24/24 luôn túc trực tại trung tâm hành quân (TTHQ), nơi đặt đài kiểm báo. Chúng tôi nằm núi xa “mặt trời” thoải mái quen rồi, nay về đây bó chân bó cẳng không ǵ chán bằng!
Khi mới về Lữ Đoàn 147, tôi c̣n nhớ một chuyện khá tức cười có một chút “xạo” trong nghề, ngược lại được sự tin tưởng cua Đại Tá Lữ Đoàn Trưởng Nguyễn Thế Lương và các sq BCH . Lúc đó khoảng 6h chiều, một trung uư (sau tôi biết ông ở Vơ Bị ra trường và mới thăng cấp) là đại đội phó “Đa Năng ”, ông t́m đến căn liều ở pḥng tuyến và xin gặp thẩm quyền, khi đó tôi (hsq) đang mặc áo thun không biết tôi cấp bậc ǵ, hơi lúng túng ông chào tôi rất quân kỷ, ngạc nhiên tôi chào lại.
- Trung uư cần điều ǵ ?,
- Anh có thể cho tôi biết toạ độ đặc máy điện tử của các anh ở đâu để… tránh …? chúng tôi có nhiệm vụ “đai” an ninh LĐ… sợ lọt vào đó th́ “kẹt” lắm!
Biết ông ta chưa hiểu ǵ nhiều về công việc của chúng tôi, và dù rất thông cảm nhưng v́ nghề nghiệp tuyệt mật cho dù đối với bất cứ ai, cấp bậc ǵ ( trên nguyên tắc…) tôi nhanh trí…
- Quân số bao nhiêu tr uư ?
Ông thật thà đáp :
- Khoảng …chính xác là 20
-Thôi được, những chùm điện giác chúng tôi thiết trí ở toạ độ: … (tất nhiên toạ độ… “ma”, nhưng gần gần vị trí đặc máy) Tr.uư liệu cho con cái tránh xa một chút. Ông cám ơn bắt tay từ biệt, tôi thầm nghĩ ông nầy “mới ra c̣n non” ảnh hưỡng nhà trường quân kỷ quá!
Tối hôm đó khoảng 8h các chùm maư báo động chúng tôi xác định chừng một trung đội đang di chuyển, chỉ ước lượng, không có số chính xác, chắc tụi nầy…(phe ta) thầm nghĩ thế, nhưng dù ǵ chúng tôi buột phải báo cáo TOC. Tiếng Đại tá Lương nóng nảy:
- Có đúng chính xác một trung đội không, bao nhiêu thằng?
- Thưa Đại tá, khoảng 20 người. (tôi trả lời đúng con số tr/ uư cho lúc chiều ) lúc đó có mặt Th. tá Toàn TB 3 và cả Tr/ Tá Tống LĐ phó, mức độ làm việc khá khẩn trương , bên máy truyền tin, Đại Bàng Lâm Thao đang nghe báo cáo và bực tức la lớn .
- Cho tụi nó tránh xa mau, ông chửi tiếp… chui vào đó làm quái ǵ đă có mấy “thằng điện tử nằm rồi”.
Thả “c̣mminê” tỏ vẻ nóng giận ông nói trống trổng: “làm ăn” như là…con c…! " Chẳng ra tṛ ǵ , lại nh́n chúng tôi đôi phần ưng ư.
Đúng chính xác 20 thằng “Đa Năng”. Tiếng Đại Tá Lương khen, các sĩ quan BCH tỏ vẻ thán phục, v́ lần đầu tiên các ông nhận thấy công việc chúng tôi “rất hiệu quả” (toán thường nằm núi biệt lập ) và dưới con mắt Đại Bàng LThao …rằng có thể “nhẹ nhàng” hơn bởi ông có tiếng rất là nghiêm khắc.
Một tối… 3/75, toán chúng tôi được lệnh pḥng 3/SĐ trở ra Quảng Trị đón toán th/uư Huỳnh v Khải tăng phái cho Thiết Đoàn 7 Kỵ Binh tại căn cứ Nan Cy trở về. Tôi không thể hiểu nổi lúc nầy đồng đội tôi vẫn c̣n "trụ" lại căn cứ rộng lớn mà quân số chỉ đếm chưa hết bàn tay! Một thiết đoàn, binh hùng mạnh, và tất cả quân binh chủng tiểu tại khu QTrị đă ra đi từ hồi nào.
Toán tôi lúc đó chết tiệt đâu hết mà không có lấy một tên? Lữ Đoàn cho “mượn tạm” bảy binh sĩ kiêm luôn tài xế, ai đời chỉ huy một tốp lính ma không biết mặt mày, họ hàng tên tuổi (nhận quân trong đêm), laị hiên ngang trở ra vùng hỏa tuyến…“hành quân … ?” Thử hỏi c̣n ǵ “oai” hơn!
Lệnh lên đường lúc đó khoảng 9 giờ30, trong ḷng tôi không chút thoải mái, nếu không muốn nói là lo lắng. Rất có thể chúng tôi sẽ “đụng” lực lượng hùng hậu vc đang hăng say tiến vào và những ǵ xăy ra với chúng tôi là điều chắc chắn. Cố xua đi suy nghĩ lo lắng, bởi chúng tôi là những người lính luôn biết chấp hành mệnh, và chiến đấu dù trong hoàn cảnh nào, hơi cường điệu… nhưng đúng thôi, bởi chúng tôi những người lính tự nguyện, “được ràng buột” như một lời thề! Hơn nữa đồng đội tôi đang mong chờ từng giây phút. Chiếc GMC di chuyển trên con đường khá quen thuộc vậy mà hôm nay tôi thấy quá như xa lạ, cảnh vật im ĺm ! Tôi liên tục gọi đồng đội vẫn không nghe thấy trả lời, ḷng lo nghĩ điều ǵ đă xăy ra với đồng đội tôi ?
Gần đến Mỹ Chánh, vẫn liên tục gọi đồng đội …vẫn im re, tiếng vài binh sĩ ngồi sau xe nói chuyện, có nhiều tiếng cằn nhằn chưởi thề…
- Đ.m… giờ nầy có bị điên mới đi ra cái hướng quỷ quái nầy…(QT) khi không … đúng là xui xẻo, đm lính tráng dọt hết trơn c̣n ai đâu mà kiếm với t́m ?
- Đm kiểu nầy chuẩn bị nộp mạng là vừa…
Một tên có lẽ nóng ruột hơn chồm về hướng ca bin hỏi:
- Bao giờ tới nơi, sao lâu quá thẩm quyền?
Tôi trấn an “sắp tới rồi” nhưng trong
ḷng lại thấy bồn chồn lo lắng thêm!
Xe qua cầu Mỹ Chánh, vài cây số là đến, ở đây càng vắng
tanh, cả vùng trời tối đen như bao trùm sự chết, không
một bóng người chẳng có một ánh đèn, chỉ c̣n những con
chó hoang tru lên vài tiếng rồi hoảng hốt lao vào bóng
đêm.
Bổng dưng ḷng tôi… “nguội lạnh” đă lâu…lại hướng về Chúa, ḷng thành khẩn, thầm cầu xin b́nh an cho ḿnh cho đồng đội bởi chúng tôi như đang đối diện cái chết ngay trên vùng đất mà trước đây chính phủ Sài g̣n đă dày công bảo vệ suốt bao nhiêu năm dài với “máu đổ thành sông, xương chất thành núi” của những người anh hùng …đă trở thành vô nghĩa.
Xe tiến vào căn cứ như tiến vào một bải tha ma, thật không thể h́nh dung nổi nơi đây chỉ cách vài hôm vẫn c̣n dày đặc những âm thanh động cơ thiết giáp M113 cùng tốc độ sinh hoạt của một thiết đoàn kỵ binh từng vang động một vùng trời .Trước cảnh vật im ĺm, tài xế do dự muốn dừng xe tỏ vẻ lo lắng… sao im hơi lặng tiếng thẩm quyền? Tôi đánh liều, ra oai đám lính không quen nầy:
- Anh cứ cho xe tiếp tục chạy vào, c̣n các anh phía sau nhớ cẩn thận, chắc chắn đồng đội tôi vẫn c̣n trong đó. Nói cẩn thận là cho có, chứ vc mà chờ sẵn th́ câu nói “nộp mạng” của một tên lính phát ra khi năy chắc chắn không sai chút nào.
Vẫn lại nhiều tiếng lằm bằm chửi thề
đằng sau lưng tôi! Chưi thề là cái bệnh chung của những
người lính, không cần chửa trị “căn bệnh” nầy cũng biến
mất lúc đứng trước thượng cấp .V́ thế kỷ luật quân đội
được duy tŕ, mệnh lệnh thi hành một cách triệt để. Tôi
lớn tiếng hai ba lần
27 ơi! (danh hiệu th úy Khải trưởng toán ) rồi …ông Kh..
ơi! Im re không tiếng trả lời, chắc nghi xe vc…
Tôi gọi tiếp nhiều lần thật to:
-Thọ ơi (hsq) tụi mầy ở đâu?
-Có tiếng mừng rỡ: “ ở đây ở đây”
Giữa ánh đèn pha của xe, bổng xuất hiện một người, tôi nhận ra Th/úy Khải, dáng mập lùn lùn trông rất “ngạo nghể” tay lăm lăm khẩu 45 như muốn nhả đạn, miệng nói to câu ǵ như ra oai. Nh́n thấy ông…“thoải mái “ quá, trong ḷng tôi cảm thấy vui, nhẹ nhỏm hơn. Bắt tay nhau rồi tôi mừng rỡ khác ǵ anh em, nhưng không thể không văng tục một câu cho đả tức…
“-Đ. mạ răng mà chẳng mô đứa nào mở máy rứa? ”
Nh́n quanh đồng đội, h́nh như có ba xuất hiện như những bóng ma cô đơn giữa một căn cứ bỏ không hiu quạnh. Tôi không thể hiểu nổi, sao tận phút nầy vẫn c̣n bám trụ ở nơi nầy để làm ǵ? Chiến tranh thật khó hiểu, tốt nhất không nên hiểu, đừng nên t́m hiểu !
Chúng tôi vội vàng, dĩ nhiên có chuyện để nói.. nhưng thời gian không cho phép, chiếc xe chuyển bánh, một luồng ánh đèn cắt đôi bóng tối bao trùm, lao nhanh trên “đại lộ kinh hoàng” tiến hướng cố đô Huế để lại đàng sau một Quảng Trị thảm thương mà tuổi trẻ tôi gắn liền một chặng đời bên nhiều chết chóc, gian khổ, tôi thấy vĩnh viễn chẳng bao giờ c̣n trở lại vùng đất nghèo khó đau thương nầy nữa. Gần đến quận Phong Điền một binh sĩ nghịch ngợm nổ súng rất là hăng vào một con chó chạy băng qua đương, tôi không buồn để ư, muốn im lặng với những ư nghĩ riêng tư . Cuối cùng chúng tôi đă trở về Lđ, trả lại quân số cho ban 3 như khi nhận, tất cả mọi điều chỉ xăy ra nội trong đêm lúc đó vào khoảng 22h…
Sau chuyến công tác tôi biết chắc chắn tuyến đầu Quảng Trị, đúng nghĩa tỉnh QT đă bỏ không , và kẻ chiến thắng chẳng hao tốn một viên đạn. Giải quyết chiến tranh bằng chính trị hay quân sự? Chúng tôi chỉ là người lính luôn biết thi hành.
Bảo vệ đất nước, dân lành là trách nhiệm của mọi người lính VNCH, tuy nhiên mọi việc được tính toán sắp đặc từ trên. Sau những năm 73, 74 QT ít ít xảy ra những trận đánh lớn, mặc dù VC luôn luôn sát bên, mọi sinh hoạt b́nh thản bên kia sông Thạch Hản rất quen mắt nhưng đó là sự b́nh yên giả tạo mà cả hai đều rất hiểu rỏ nhau. Những địa danh như động Ông Đô, căn cứ Hoà Mỹ , Barbara La Vang v.v…như c̣n dấu bước chúng tôi ngày đêm canh giữ, nay phải lệnh rời bỏ lặng lẽ ra đi, tôi cảm giác thấy ḿnh như kẻ bị phản bội.
Trong quân đội, tôi luôn tỏ ḷng kính trọng những cấp chỉ huy có tài, tốt, luôn lo lắng và yêu thương thuộc cấp mà những vị như thế không phải ít. Đứng đầu Biệt đội là "anh cả" Trung úy Bùi Năng Vũ, Biệt Đội Trưởng BĐ/TCĐT/TQLC. Có giọng nói khàn khàn khuôn mặt đượm buồn, hiền lành và phúc hậu, anh em trong biệt đội từ sĩ quan đến binh sĩ đều kính trọng và yêu mến ông, (nhiều năm sau tôi được tin ông mất trong trại cải tạo ở Đà lạt , với ḷng thương tiếc) noi gương đơn vị trưởng chúng tôi sống hài ḥa và chẳng bao giờ mất ḷng nhau, ngoài Biệt Đội Trưởng c̣n có BĐP, trung úy Lê Đức Học, hiền lành vui tính và số sq c̣n lại tôi mến 5 vị mà vị nào cũng dễ thương bảnh bao, Th/úy Nguyễn Anh Tuấn (tay dạo…Romance, Flamenco tuyệt , và Th/úy Nguyễn Văn Ngọc với đôi kính cận màu, cả hai dáng vẻ một nhà giáo, Th/úy Phạm Văn Ước tính t́nh hiền lành, nết na, nét chữ th́ không ai qua được. Th/úy Huỳnh Văn Khải cũng hiền, hơi khó chịu nhưng không sao. C̣n Th/úy Nguyễn Thành Long th́…th́…,biết nói răng chừ, khuôn mặt xinh như con gái, làm việc th́ hết chê, nhưng chịu chơi và nhậu th́ phải biết. Nhớ một lần xỉn quá lại bực tức chuyện ǵ Th/úy Long xúi em út trong toán cùng ḿnh xách súng lia vào mấy căn hầm các chiến hữu BĐQ cũng may chẳng chiến binh nào “dính chưởng” không th́ cả đám “đi đong” là cái chắc. (tăng phái cho LĐ 15 BĐQ ) Trung Tá “Tử Thần” Liên Đoàn Trưởng hôm đó chắc “điên” lắm, nhưng có lẻ v́ “nể nang” cái bọn “nhiều chữ ” hơn ḿnh (TQLC/BĐQ) nên đành lơ, không th́ chết cả đám. Ngày hôm sau, cả toán trả về cho SĐTQLCX, “Tử Thần” không thèm dùng cái thứ lính ba gai nầy nữa. Về sư đoàn tŕnh diện Thiếu Tướng Tư Lệnh, thật may hôm đó Thiếu Tướng “hiền” qúa Thiếu Tướng tha luôn, chắc là ông bênh con cái ḿnh cho người ta mượn, người ta ăn hiếp. Bây giờ ngồi nhớ lại những kỷ niệm đă qua, nhớ vị Tư Lệnh khả kính, những cấp chỉ huy và đồng đội tôi thấy câu hát, (ngày xưa chẳng mấy để ư) “giờ nầy anh ở đâu?”, ḷng thật thấm thía!
Nhắc đến cái chết của sếp ḿnh, tôi lại liên tưởng đến Trung Tá Đổ Hữu Tùng, ông đă tuẩn quốc những ngày cuối tháng3/75 tại Đà Nẳng! Thời gian ông xữ lư quyền Lữ Đoàn Trưởng 369 (?) tôi có đến tŕnh diện ông và báo cáo công tác tại BCH Tiểu đoàn .119/ĐPQ do Th/tá Liệu, người Huế chỉ huy đóng tại cánh A Barbara.(tăng phái cho ĐPQ). Lúc đó Th/úy Long trưởng toán chắc buồn quá đă xuống núi, nhậu với bạn bè ở MC giăi sầu. Qua giọng nói nghiêm nhưng rất t́nh người của Trung Tá Tùng tự nhiên tôi cảm phục và quư trọng ông mặc dù có bị khiển trách lư do để lính lang thang mà trên đường vào ông đă gặp. Có lẻ cái t́nh cảm ấy v́ ông là vị trung tá trẻ điển trai, những ấn tượng đó rất sâu đậm với tôi, mấy năm sau, t́nh cờ tôi biết ông mất tại Đà Nẵng.
Những ngày làm việc ở BCH/ Lữ Đoàn cũng có một chuyện làm tôi thấy bực bội và xem thường một ông đại uư. Một tối tháng 2/75 tôi trực ở TTHQ, đang theo dơi t́nh h́nh trên đài kiểm báo, mọi người có nhiệm vụ đều rất bận rộn v́ đang đụng VC ở Hoà Mỹ, các "Đại bàng " đang điều binh trận đánh … Cả bộ chỉ huy sôi động. Tôi có chuyện hỏi một SQ kế bên. Nghe tôi nói tiếng Huế, ông đại uư R phụ tá B3 hỏi …khó tôi vừa đủ nghe :
-Tụi mầy về đây đă điều tra an ninh kỷ chưa? (ư ám chỉ tôi)
Bất ngờ và ngạc nhiên trước câu hỏi qúa… , không hiểu ông có ư ǵ nên tôi chỉ gượng cười, lại đang bận chẳng có thời gian trả lời. Sau "nghiệm" lại thấy ông nầy kiến thức hẹp ḥi, thành kiến với dân miền Trung, hỏi một câu ngớ ngẩn!
Tôi phục vụ quân đội, đă được đào tạo qua trường lớp đặc biệt, là chuyên viên khai thác điện tử, một công nghệ quốc pḥng dưới sự giám sát Pḥng 3 Bộ Tổng Tham Mưu, và được điều động trực tiếp bởi TTHQ/SĐ. Cha tôi cựu sĩ quan thời TT Diệm đă từng bị tù đày chỉ v́ tội trung thành với TT. Các anh tôi là sq (pháo binh sđ 2 ), hsq, có anh cùng binh chủng (TĐ1/QĐ). Mệ nội (bà nội) và chú ruột tôi đă bị bọn VC nằm vùng “cảnh cáo” bằng cách dùng mă tấu chặt ĺa cổ v́ tội “sang vườn khác t́m con heo bị sẫy”…Mạ tôi và ông nội tôi chứng kiến cảnh rùng rợn ác độc đó, sợ quá đă té cứt ra đầy quần, thử hỏi “gia thế” tôi như thế, hoàn cảnh tôi như thế mà theo làm VC th́ có mà bị điên…
Những ngày đầu tháng 3/75
Lâu lắm chúng tôi 3 người mới trở lại Barbara để thu hồi những chùm máy điện giác (điện tư ) đă thiết trí… Đó là vùng rừng núi hiểm trở đă từng xăy ra những trận chiến khốc liệt và những kẻ lén lút vẫn tồn tại …Những chùm máy được thiết trí ,(có sơ đồ…) c̣n đối phương luôn cảnh giác, với cách nh́n vc chúng tôi, những t́nh báo điện tử nguy hiểm, giá được "treo khong phải là nhỏ “ (tài liệu…ở trường luôn nhắc nhở…!) c̣n chúng tôi, không cho ḿnh quá đặc biệt dù có khi mang chút kiêu hảnh…Trong chiến tranh phục vụ quân đội là điều tất yếu, lại mang trên ḿnh những danh hiệu rất kêu qua nhiều thời kỳ:
T́nh báo điện tử Mc. Namara (vc gọi), Mắt thần, Hàm Răng Sắt, Sen Sor, chuyên viên khai thác Electron combat: (Tác chiến điện tử ) Tên gọi: Biệt đội:Tác Chiến Điện Tử, ai mà lại không cảm thấy…"oai" và… thích thích …!
Miền trung… cái lạnh như cắt ruột,
những cơn mưa kéo dài hằng tháng làm thay đỗi hẳn bộ mặt
rừng núi. Chúng tôi “lội” từng toạ độ đặc máy để thu
hồi, do mưa xói ṃn ,mất dấu một số máy, và ngược ḍng
suối nên bị trược chân té,ướt dầm lạnh đến thót tim,
nhiều lúc cũng bị vài hớp nước vào miệng, nổi cáu chúng
tôi chưởi rủa lung tung ! Những lúc như thế xui xẻo gặp
vc , chẳng biết xoay trở thế nào khi đang ngược ḍng
suối…
Mọi việc rồi cũng qua, trở về với số máy ít ỏi, số hết
điện tŕ, số tự huỷ …Sau nầy tôi biết đó là chuyến công
tác cuối cùng ở miền trung.
Hể mỗi lần nhắc đến cứ địa Barbara tôi lại nhớ tới một đồng đội hắn tên P S L, tướng lai lai đẹp trai, chết rất thảm thiết vào năm 74 v́ trúng bị ḿn vc , là con trai duy nhất, có một em gái xinh đẹp tên M H và chỉ c̣n me, quê ở Vĩnh long .
Hôm đó mới nhận lương, hắn theo xe đơn vị bạn xuống núi đi chợ mua thêm đồ dùng cho toán,(chúng tôi thường nhận lương thực bằng trực thăng từ Biệt Đội gởi lên) cùng đi có thằng Hùng và…Thọ, Định (? )Trên đường về, quá giang xe jeép của anh em Pháo binh TQLC, vào một đoạn ba tên "ham chơi" nhảy xuống c̣n hắn và số anh em PB trên xe vào tới chân đồi "81 !", khi xe ôm cua chuẩn bị leo dốc th́ bị ḿn vc nổ tung…chết hết thaỷ, xác các chiến hữu đồng đội sau đó chuyển về lữ đoàn 147/TQLC (khi đó LĐ c̣n đóng MC ), thằng H th́ lang thang đâu đó từ ngoài cổng Lđ bước vào nh́n thấy anh em toán, hắn cười h́ h́ có ư "khoe…" hắn chưa chết, hên cho hắn ! Xác PSL sau đó được đưa về an táng tử tế tại quê nhà.
Đó là nỗi buồn chung của anh em Biệt đội bên nhiều ngày tháng chiến tranh quả tàn nhẩn ghê rợn …!
Tiện kể chuyện nhỏ vui vui về PSL khi c̣n sống . Một bửa hắn ngồi đọc sách gần chổ nấu ăn ,h́nh như b1 T hay ai đó bận chuyện nhờ hắn trông dùm nồi canh, hắn ừ ừ vẫn cúi đầu "chăm chỉ" đọc sách, một chặp bổng như nhớ viec… hắn không cần biết nêm cái ǵ, bốc vội nắm muối gần bên và ném vào nồi canh như người ta ném… phi tiêu, nắm muối tung toé hột trong hột ngoài… bất chợt nh́n thấy cảnh đó tôi bật cười, hắn ngẩn đầu lên thấy tôi cười, hắn cũng cười hùa theo.
Và cũng nơi nầy, cánh A Barbara, lần đầu tiên tôi được đối diện với Thiếu Tướng Tư Lệnh Bùi Thế Lân trong một hoàn cảnh khó… tả! hôm đó…Th Tướng đến thăm…BCH/ TĐ1 hay 3, 4 / TQLC ?, lâu quá tôi không nhơ TĐ nào,( toán chúng tôi nhiệm vụ bảo vệ pḥng tuyến Barbara nên cứ “chôn” chân một chổ, c̣n các TĐ th́ luôn phiên thay đổi …) Th Tướng th́nh ĺnh xuống pḥng tuyến t́m gặp toán tôi mà khôg cho báo trước, chắc la… “ŕnh” xem bọn nhỏ nầy có “phá phách” ǵ không đây ! Vẫn lại không có th úy Long ở “nhà” ( chắc lại buồn nên xuống núi nhậu…tiếp ? ) tôi trong lều vừa bước ra, giật cả ḿnh khi nhận ra Th tướng với cặp kính cận đen đứng ngay trước cửa lều tận hồi nào,Th tướng chống nạnh tay lướt mắt nh́n quanh pḥng tuyến BCH/ TĐ ,rồi cúi thấp nh́n vào trong lều chỉ tay và nói: - đưa cái bếp ra ngoài, để trong đó mà hít khói vào à…(chúng tôi đang nấu ăn ) quá bất ngờ tôi chỉ biết lí nhí dạ dạ đứng nghiêm như chôn chân mà không dám chào bởi khi đó tôi không mặc quân phục, không đúng quân cách của một người lính ! , hơn nữa đứng trước một vị tướng mà ở tư thế chào đang khi mặt quần “x́” trông rất kỳ cục và vô phép .., tôi bối rối ngượng ngùng và… “xấu hổ” chắc Thiếu tướng nh́n thấy điều đó và thông cảm cho “con cái…” ở núi mà! c̣n mấy tên trong lều chắc biết Th tướng bên ngoài nên nín luôn không dám ṃ ra. Th tướng đi rồi tôi cảm thấy vui vui v́ bất ngờ được diện kiến Th tướng và càng cảm phục hơn khi thấy Th tướng luôn quan tâm để ư nhắc nhở thuộc cấp dù những chuyện nhỏ nhặt nhất… và rồi tôi không khỏi thắc mắc , lạ thật, ông lên đây bằng cái ǵ sao chẳng nghe tiếng máy bay ! (khi về nghỉ ở BĐ, tôi thường thấy Th tướng đi ngang qua BĐ để ra sân bay )
Trong cuộc sống quân ngũ luôn có những chuyện thường xảy ra có khi chúng ta tưởng chừng rất dể quên đi, nhưng đôi lúc vô t́nh chợt nhớ đă không khỏi làm ta bùi ngùi xúc động, hoặc vui hoặc buồn…
Vào một sáng, khoảng giữa tháng 3/75 rời LĐ 147, tôi từ giă toán về tŕnh diện Biệt đội BCH đóng tại Hương Điền. Đây là điều b́nh thường trong đời lính nhưng lần nầy tôi linh cảm có ǵ đó sắp xảy ra với bản thân ?
Sếp Tr/uư Vũ, BĐT cho gọi tôi về biệt đội với một lư do đơn giản, nhà tôi ở Huế, mà ông th́ không muốn tôi phải vô kỷ luật khi không c̣n ông ở Huế, vài hôm nữa biệt đội sẽ cùng Sư Đoàn rút vào Đà Nẳng chỉ để 1 toán ở lại LĐ147 của Đại Tá Lương, toán tôi mới giă từ cách mấy hôm, hai toán tăng cường cho LĐ258 và LĐ369 h́nh như cũng đa rút về biệt đội !?
Biệt đội thuộc loại “con cưng” sư đoàn nên khá ưu tiê, một phi đội trực thăng, ngoài chiếc dành cho Thiếu Tướng Tư Lệnh, một chiếc linh tinh cho cả sư đoàn, biệt đội tôi thỉnh thoảng cũng được ưu tiên cho đổi quân và tiếp tế
Làm công tác “thầm lặng” nên nhiều chiến hữu khác nh́n chúng tôi thường thắc mắc: tụi nầy (TCĐT) phè quá!
Thật ra ngoài việc thiết trí máy, trở về đài kiểm báo, chúng tôi c̣n phải theo dỏi trên trên tổng đài, thu những báo động và phân loại sự xâm nhập của VC, công việc 24/24 mà không bỏ sót bất cứ một sự kiện nào.
Ngày 24 hoặc 25/3 (?) chúng rời Huế di tản vào Đà Nẳng, lần nầy tôi cảm nghĩ xa Huế vĩnh viễn bởi cuộc chia tay quá vội vă bất ngờ, tôi hoang mang lo lắng gia đ́nh ḿnh ra sao? Anh cả pháo binh đóng tận Quảng Ngăi, anh kế Tiểu Đoàn 1 Quái Điểu không biết đóng ở đâu? Ba má tôi và 2 em nhỏ làm sao tính toán được chuyện ở đi khi từng ḍng người từ Quảng Trị lũ lượt kéo vào Huế rồi vào Đà Nẳng bằng đủ mọi phương tiện. Thế là tôi không bao giờ c̣n trở lại Huế, nơi chôn nhau cắt rốn, muôn đời gắn bó yêu thương nầy nữa!
Qua phá Tam Giang bằng tàu "há mồm" cập cảng Tân MỸ, Thuận An, tôi thấy Tiểu Đoàn 7 Hùm Xám đang đổ bộ xuống, TĐ nầy thuộc LĐoàn147 ở lại cùng SĐ1BB trấn giữ Huế, tự nhiên tôi linh cảm buồn (rất chân thật) người đi th́ chưa sao, kẻ ở chắc sẽ gặp nhiều khó khăn. Bởi v́ chắc chắn QT và Huế sẽ mất, tính luôn Sư Đoàn 1 và một LĐ /TQLC th́ làm sao chống lại mấy sư đoàn VC đang say men "chiến thắng". Chiến tranh luôn khó hiểu và bạc t́nh
Theo đường tiến vạ ĐN, chen lẫn giữa từng đoàn người và đủ mọi phương tiện như con rắn khổng lồ. Biệt đội tôi trú đóng tại BCH Non Nước và hay tin Lữ Đoàn147 đă tan ră, Đại Tá Lương bị thương v́ đạn pháo bắn lên tàu ở cửa biển Thuận An … Lữ Đoàn 147 tan hàng! Đa phần bị bắt, một số tự tử ở cửa biển Thuận An và Tư Hiền v́ không có đương rút lui, cả toán củả tôi cũng mất tích, tôi thấy ḿnh may mắn nhưng chẳng vui, tôi đang trông tin đồng đội, và anh tôi TĐ1/QĐ từng giây từng phút ḷng lo lắng không yên .
Sếp Vũ cho phép, và tôi may mắn đi t́m gặp được gia đ́nh khá đầy đủ, cũng được tin anh Thy tôi (thư kư ĐĐ.1/ QĐ) đóng tại nam đèo Hải Vân, tôi cũng gặp lại số bạn thời trung học, đủ mọi sắc lính tứ xứ kéo về, một dịp hội ngộ hiếm có, đang nhậu lai rai tại một trường nơi tập trung những gia đ́nh từ Huế kéo vào, mừng lắm nhưng không ngồi được lâu, uống vài ly rươụ rồi từ biệt, tôi phải về lại đơn vị . Ra phố lại cảnh lộn xộn, tôi bước vội qua vài xác người bên đường, nh́n vô số người dân tranh dành nhau vác gạo một kho vừa mới phá cửa, rồi nh́n hằng triệu người vội vả ngược xuôi trong cái thành phố nhỏ hẹp mà chán ngán sự đời…
Trời sắp tối, quân trang súng đạn
được sắp xếp gọn gàng, có tiếng Tr/uư Học biệt đội phó
từ sau nói như đùa:
-Ngày mai bỏ ĐNẳng rồi, hên cho mày, tối nay mà không
vào lại đây, ngày mai mầy có quyền ở với VC! Gặp được
người thân chưa hết mừng, nay lại xa cách mà xa cách
trog sự chết chóc của chiến tranh th́ c̣n ǵ buồn đau
hơn!
Đêm tháng 3 cuối cùng ở miển Trung nằm suy nghĩ đủ mọi thứ chuyện, nghĩ đến cha mẹ những người thân yêu và đồng đội c̣n kẹt lai Huế và Đà Nẳng mà không chớp mắt được một chút nào.
Các anh tôi bây giờ ra sao? Trong một "rừng" lính bệt sóng biển ở Non Nước, tôi cố nh́n may ra có anh ḿnh nhưng chỉ một nỗi buồn như vĩnh viễn đă xa hẳn người thân…
Khoảng 5giờ sáng 29/3 chưa thấy tàu, sếp Vũ căn dặn và cắt 2 quân nhân có nhiệm vụ phá huỷ tất cả toàn bộ số máy điện giác, hệ thống kiểm báo SenSor, (hệ thống Mc.Namara cách gọi của VC) giá trị hàng triệu đôla, chắc không c̣n thích hợp với chiến tranh lúc nầy hay lư do nào khác? Đó là những thiết bị tối tân luôn làm đối phương khiếp sợ khi rơi vào vùng thiết trí máy, giờ phải vứt bỏ đốt phá không thương tiếc, khi cách đó vài tuần chúng tôi phải gian khổ thu hồi cho bằng được, dù có đổi cả tính mạng v́ những thứ "đồ chơi" chiến tranh tinh xảo nầy. Sau 75 CS thường rêu rao là đă “dập tắt Hàng Rào Điện Tử. Mc.namara” tận hồi nào! Vậy th́ mạng lưới t́nh báo CS có ǵ gọi là tinh vi? Trong lúc "nó" vẫn tồn tại hoạt động hiệu quả trên khắp 4 vùng chiến thuật, với hơn 10 biệt đội mỗi bđ trên dưới 30 chuyên viên, cho đến ngày Saig̣n hoàn toàn sập đổ.
Khoảng 6 giờ sáng 29/3/75, hằng trăm, hằng ngàn binh lính và dân chúng trên bải biển, 3 hoặc 4 tàu lớn dừng ngoài khơi không vào được v́ nước cạn. Trước hàng quân, Tr/tá Phán Tiểu Đoàn Trưởng TĐ Tổng Hành Dinh, căn dặn binh sĩ trật tự, nhưng mọi người ồ ạt lội ra khơi, nước không sâu chỉ ngang cổ nhưng do sóng nên tôi đă bị ngập nước cũng may có T/s Thọ lên tàu trước và kéo giúp nếu không tôi cũng bị dạt ra xa có khi không lên tàu được. Trên chuyến tàu c̣n có Đại Tá Tư Lệnh Phó và cả Trung tướng Ngô Quang Trưởng TL/QĐI.
Mấy ngày đêm lênh đênh trên biển, chúng tôi đến vịnh Cam Ranh vào ban đêm, được trang bị đầy đủ để chuẩn bị cho “những ngày mới”. Thơi gian nầy, hằng ngày SĐ chờ tin, đón những chiến hữu thoát được từ ĐNẳng và Huế vào bằng đủ mọi phương tiện với đủ thứ tin tức kẻ c̣n ngươi mất kẻ bị bắt người tự tử, ngươi này gặp người nọ, người nọ gặp người kia ở đây v.v…Tất cả đă tan tành thảm bại, gần nửa thế kỷ ngập đầy máu xương mà không giữ được đất nước, một chế độ đang tiến dần sụp đổ kéo theo một triệu quân cùng hệ thống chính quyền từ trung ương đến địa phương… sẽ phải cảnh lao tù chết chóc và thân nhân họ phải chịu đói rách cùng cực ?
Tôi gặp anh TS1 Phương pḥng Xă Hội/ SĐ mới lọt vào, (cùng quê) cho biết có gặp anh Thùy tôi tai bải biển Nam Ô nhưng lên tàu không thấy, vậy có thể chết hoặc bị VC bắt. Anh Phương c̣n cho biết có gặp gia đ́nh ba mẹ và gia đ́nh anh hai tôi dưới bến cảng, anh nói nhỏ:
-Tao giấu, không nói chuyện gặp anh Thùy sợ nhà mầy buồn. Tôi cám ơn rồi lao nhanh về phía bến cảng, t́m gặp được tất cả người thân thật sung sướng, tôi cũng trấn an ba mẹ, anh chị:
-Có lẽ tàu anh Thùy và đơn vị đă cập bến khác, tôi nói rất tỉnh mà nào ai biết được. Chạy vội về đơn vị (gần đó) tôi báo tin mừng cho đơn vị biết, (đơn vị chỉ ḿnh tôi là dân Huế, hầu hết là miền Nam) một số đồng đội đă biết gia đ́nh tôi lúc ở Huế nên mừng dùm hơn, gom ítgạo sấy để đem biếu nhưng, trớ trêu, hai lần gặp được gia đinh là hai lần chia tay vội vă, lần ở Đà Nẳng và lần nầy là Cam Ranh, bất ngờ trước lệnh chuyển quân, ḷng buồn tôi không khác ǵ lúc ở ĐN, chúng tôi di chuyển bằng xe nối đuôi dài về một cảng quân sự khác, lên tàu vào ban đêm hướng phía Nam, vài ngày sau cập cảng Vũng Tàu .
Cảnh ở Vũng Tàu không thiếu ǵ cay đắng, vừa cập bến chúng tôi được đưa ngay ra băi sau. Vài ngày sau hằng trăm thân nhân ở Sài G̣n và khắp nơi kéo xuống t́m người thân, kẻ cười nói mừng rỡ khi gặp được người thân ḿnh, kẻ khóc kêu la vang trời… con ơi…anh hỡi… em ơi! Nh́n cảnh tội nghiệp đó chẳng khác chi hoàn cảnh ḿnh, tôi không sao chịu được nhưng vẫn cố t́nh làm ngơ, thầm đau chung cùng mọi người mà không lời giải đáp cho cuộc chiến nầy .
Đất nước đang lâm nguy, nhưng băi sau Vũng Tàu th́ “b́nh yên” chi lạ, có những gia đ́nh dáng dấp sang trọng giàu coó, nô đùa giỡn nước, vô tư hưỡng thú nhàn hạ ích kỷ mà họ cho là có quyền chắc, (bận tâm làm quái ǵ, ngoài kia đă có những người lo giữ yên bờ cỏi rồi!) Ḷng buồn chán, tôi lang thang dọc bờ biển, nhớ buổi sáng ở băi biển Non Nước, h́nh dung ra những băi biển khác ở miền Trung, đồng đội tôi giờ phải cảnh tù tội, chết chóc đói khát và hàng triệu người gia đ́nh ly tán, đói khổ dở sống dở chết v́ phải lo chạy trốn bọn công sản mà thấy ghét những con người vô t́nh ích kỷ nầy.
Sư Đoàn TQLC chia hai cánh, cánh A thuộc Thiếu Tướng Tư Lệnh đóng ở Vũng Tàu được rút dần về và nghe đánh lớn ở Long Thành. Chúng tôi thuộc cánh B do Đại Tá Nguyễn Thành Trí Tư Lệnh Phó chỉ huy kéo về Biên Ḥa, Long B́nh rồi Thủ Đức để “bảo vệ” Sài g̣n. Biệt đội tôi trấn thủ tại căn cứ Sóng Thần, đêm đêm nằm pḥng tuyến nh́n hoả châu và nghe tiếng đại bác nổ rền khắp nơi mà ḷng buồn tan nát, chiến tranh thật ghê rợn, vạn vật như bao trùm sự chết và mọi người mang chung một tâm trạng dù ai cũng biết chiến tranh sắp kết thúc mà kết quả cuối cùng sẽ không thể nào lường được .
Đêm đêm tiếng súng gần hơn và nỗi bi quan dày thêm lên trong những suy nghĩ buồn chán. VC tấn công vào Biên Hoà, chẳng c̣n bao lâu chúng tôi sẽ đối đầu. Phải nói kỷ luật quân đội nghiêm minh có lúc cũng “tự làm hại ḿnh…” Lệnh Đại Tá Nguyễn Thành Trí Tư Lệnh Phó phải cố thủ cho dù có đến chết… đó là tính cách anh hùng của một vị Đại Tá QLVNCH thể hiện. Tôi luôn kính cẩn vị Tư Lệnh, yêu mến kính cẩn Đại Tá Tư Lệnh Phó, quư mến những vị chỉ huy khí khái, đồng đội và chiến hữu dũng cảm của ḿnh.
Chiến tranh như gần kết thúc mà nỗi buồn cho vận nước ngày mỗi tăng thêm, Tổng Thống Thiệu đă từ chức, tức nhiên ông cũng rời luôn sau đó (25/4 !) và c̣n biết bao tin buồn cho một đất nước đang đong đưa tan tành trước “cơn băo táp từ hướng Bắc thổi vào”. Chúng tôi vẫn bám trụ căn cứ Sóng Thần và chưa thấy có dấu hiệu của cuộc tấn công. Sau hai ngày nhâm chức tổng thống, ngày 30/4/75 khoảng 11 giờ sáng, Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng.Tại căn cứ Sóng Thần chúng tôi hay tin, mọi người hỏi han nhau bên máy radio đang phát, tôi c̣n nhớ như in: “Tôi Chuẩn Tướng Nguyễn hữu Hạnh, Phó TTMT/QLVNCH yêu cầu tất cả các quân nhân bỏ súng đâu ở đó để quân đội cách mạng đến tiếp thu trong ṿng trật tự”
Cứ câu nói ác độc đó, nhắc đi nhắc
lại nhiều lần như muôn ngàn mũi dao xuyên thấu tim tôi…
.
Bi quan trước t́nh h́nh ngày mỗi xấu đi, thế mà tôi
không thể nào chuẩn bị nỗi tinh thần lúc đó, như cả bầu
trời đen ập xuống trên đầu đau đớn tuyệt vọng, thế là
hết, tôi nói như khóc…mất nước rồi !
Trung úy Biệt Đội trưởng Bùi Năng Vũ xin ư kiến Đại tá Trí tiếng ông buồn bă :
-Thôi anh em biết rồi, Sàig̣n đầu hàng chúng ta phải chịu,
Chúng tôi xúc động nh́n nhau, trước hàng quân Trung Úy Vũ tập họp anh em lại nghiêm trang chào cờ lần cuối, ngậm ngùi nói lời từ biệt, sau đó tất cả vội vă chia tay./.
Mũ Xanh
Stephono
Nghe … !
Nghe như
từng bước nhỏ…
hờ hững vọng chiều đông
hay vang thầm gọi mong
ray rức kín trong ḷng !
nghe chừng
xuân xa lạ
bởi nỗi niềm hoá đá
xuân mang tin … từ dạo…
nhận ngàn nỗi chia xa
Nghe thầm
miền đất lạ
ru ấm lời mẹ qua
hay rơi niềm mơ ước
lên thềm nỗi xót xa !
Nghe thôi
dấu nhạt nhoà
lắm nỗi với ngàn xa
hay ươm lành xuân nụ
xin cơi ḷng nở hoa !
01/2010
Âm Thoại Viên theo chân các Đại Bàng
Cao Xuân Huy - Mỉm cười nơi chín suối
CĐ B/TQLC - Cuộc hành quân đổ bộ Deck House V/Sóng Thần 1/67
Sư Đoàn TQLCVN với hành quân Hạ Lào
Đốt ḷ hương cũ tái chiếm Quảng Trị
Sư Đoàn TQLCVN với hành quân Hạ Lào
Mănh Hổ: Chiến thắng TAKEO 1970
Once Upon a Time, Vietnam (Letter to my children)
Người lính TQLC Bên Bờ Bến Hải
Người Phụ Nữ VN trong văn chương b́nh dân
Những
Emails rất ngắn và rất thật về cuộc
Hành Quân Lam Sơn 719
Những lá thư từ tuyến đầu tổ quốc
Nỗi ḷng người lính VNCH nhân ngày Chiến Sĩ Trận Vong
Phóng sự lễ Độc lập tại Thành Phố AUSTIN
Người Phụ Nữ VN trong văn chương b́nh dân
Tiểu Đoàn 2 - Trận chiến Tam Quan
Tiểu Đoàn 2 Pháo Binh TQLC Thần Tiễn
Tiểu Đoàn 5 TQLC Đánh Trên Đầu Địch
Trung Đội Trưởng của tôi... Thiếu Úy Vũ Mạnh Cường
Viết từ "Lưng Núi" Một chặng đời