TỔNG HỘI THỦY QUÂN LỤC CHIẾN VIỆT NAM

      

                                

                      

                                     

                  Tự vệ Phát Diệm và Bùi Chu

                                                                                                                            Mũ xanh Nguyễn văn Năm


 

Tự vệ phát sinh là do thời cuộc biến đổi, bởi khi không c̣n trông cậy được sự bảo vệ nào khác, th́ phải tự lo bảo vệ ḿnh để sinh tồn

Hitler nước Đức muốn bá chủ hoàn tầu, đă liên minh với Mussolini nước Ư và Nhật thành khối Trục, chia nhau đánh chiếm các nước gây nên thế chiến thứ hai. Khi đó các nước Đồng Minh Liên Hiệp Quốc trong đó có Anh Mỹ cầm đầu chống trả từ năm 1940.

Nước Nhật trước th́ điều đ́nh với Pháp mượn Việt Nam làm đường đem quân chiếm Thái Lan, Pháp đă thoả thuận cho Nhật đóng quân tại hải cảng Hải Pḥng và các căn cứ quân sự Gia Lâm, Lào Kay, Lạng Sơn để kiểm soát đường tiếp tế của Trung Hoa. Tuy Pháp vẫn được quyền cai trị Việt Nam, Nhật lại ra lệnh cho Pháp thu lúa thóc trong dân chúng và nộp cho quân Nhật tích trữ. Nhưng Nhật đ̣i một, th́ Pháp bắt dân nộp gấp mười lần; mục đích của Pháp là để dân chúng đói, để không ai c̣n nghĩ đến đánh Pháp dành độc lập. Lại bắt dân phải bỏ số ruộng cấy lúa, để trồng đay, dùng làm bao tải cho Nhật. Thống sứ Paul Chaulet ra lệnh thúc dân nộp đủ lúa thóc ấn định, ai không nộp đủ số thóc, th́ nhà cửa bị tịch thu và phá b́nh địa, nên đă gây nên trận đói Ất Dậu năm 1945 làm hơn 2 triệu dân Việt Nam chết đói. Nhưng rồi trong một đêm 9 tháng 3 năm 1945 quân Nhật đă đánh úp quân Pháp và chiếm Việt Nam cùng toàn cỏi Đông Dương.

 Ngày 10-3-1945 Nhật tuyên bố chiêu bài: Nhật giúp Việt Nam thực hiện độc lập để cùng nhau xây dựng khối Đông Nam Á.

 Ngày 11-3-1945  Vua Bảo Đại tuyên bố : Từ nay đích thân cầm quyền theo nguyên tắc “Dân vi quư” và sẽ chỉnh đốn Quốc Gia. Chế độ thu thóc lúa nộp cho Pháp đến đây chấm dứt. Khi đó một cuộc họp của Ủy Ban Cứu Tế triệu tập khẩn cấp đề nghị số thóc lúa nộp cho Pháp c̣n trữ trong các làng cấp tốc hoàn lại cho dân chúng hoặc dùng để cứu đói.

 Tháng 5-1945, Nhật, Đức, Ư đầu hàng Đồng Minh. Quân đội Trung Hoa của Tưởng Giới Thạch thay mặt Liên Hiệp Quốc đến Việt Nam tước khí giới quân Nhật. Lúc đó Liên Hiệp Quốc tuyên bố:”Các dân tộc đều được tự quyết”. Khi đó các đảng phái quốc gia như: ông Nguyễn Hải Thần (Việt Nam Đồng Minh Hội), ông Nguyễn Tường Tam (Đại Việt Dân Chính), ông Vũ Hồng Khanh (Việt Nam Quốc Dân Đảng), ông Trương Tử Anh (Đại Việt Quốc Dân Đảng), c̣n ở bên Trung Hoa. Hồ chí Minh nhanh chân về Việt Nam trước, Hắn chia các cán bộ cộng sản của hắn đi các Tỉnh Huyện hô hào “Độc Lập”, người dân không biết bọn chúng là cộng sản nên hùa theo, chúng liền lập các đoàn thể. Nắm được các đoàn thể, nên nắm được chính quyền.  Sau đó chúng ḷi đuôi cộng sản. Chúng bắt mọi người hằng ngày phải học tập về cộng sản, chúng ngụy biện lừa dối và nói chỉ có cộng sản là tốt nhất. Trong lúc học tập, chúng bắt phát biểu ư kiến, nếu ai phát biểu trái với ư kiến cộng sản, th́ tối đến, chúng vào nhà bắt và bịt mắt đem đi thủ tiêu hoặc giam cầm, chúng luôn luôn dùng bạo lực khủng bố để không ai dám chống đối và phải tuân theo lệnh của chúng. Dân chúng hoang mang gây nên sự bất an trong xóm làng. V́ thế mới sinh ra Tự Vệ Phát Diệm và Tự Vệ Bùi Chu. 

  Tự vệ Phát Diệm 

Lúc đầu Hồ chí Minh chỉ đưa ra chiêu bài: ái quốc đánh Pháp chống Nhật dành độc lập, không hề nói đến chủ nghĩa cộng sản nên mọi người cứ tưởng Hồ chí Minh là cách mạng quy tựu cả những đảng phái Maxit, đang cần sự hổ trợ. Hồ chí Minh sai phái đoàn yêu cầu Vua Bảo Đại thoái vị nhường quyền lại cho nhân dân. Vua Bảo Đại đă tuyên bố thoái vị và nói:”Làm dân một nước độc lập c̣n hơn làm Vua một nước nô lệ”

 Hồ chí Minh mời Nguyễn Vĩnh Thụy tức Bảo Đại làn cố vấn tối cao trong Chính Phủ. Sau đó mới lộ mặt cộng sản. Được biết Hồ chí Minh là cộng sản, đă được Stalin nước Nga cộng sản đặt Hồ chí Minh làm lành tụ đảng cộng sản Đông Dương gồm Việt Nam, Lào và Cao Miên. Thuyết cộng sản chủ trương giai cấp đấu tranh, thiếu sự công bằng

 V́ cộng sản không cho đối phương tức giai cấp đối nghịch với giai cấp vô sản bất cứ quyền hạn nào, kể cả quyền được sống. Với chủ trương đó, cộng sản vô thần trước hết nhắm vào các tôn giáo, nhất là Công giáo; v́ tôn giáo gieo rắc hạt giống bác ái, yêu thương giữa nhân loại, đi ngược lại chủ thuyết của cộng sản gieo hận thù tiến đến giai cấp đấu tranh tiêu diệt tư bản, tiến đến thế giới đại đồng.

Sau khi lập chính phủ lâm thời, Hồ chí Minh gặp rất nhiều sự chống đối mănh liệt của các đảng phái quốc gia được sự yểm trợ của quân đội Trung Hoa tới Việt Nam tước khí giới quân Nhật. Ông Nguyễn Hải Thần đ̣i Hồ chí Minh phải thi hành thoả hiệp đă kư kết ở Liễu Châu bên Trung Hoa ngày 28 tháng 3 năm 1944 về việc thành lập Việt Nam Đồng Minh Hội (tức Việt Minh) và Chính Phủ Liên Hiệp Quốc Gia. Lại nhất là v́ Tướng Lư Hán Tư Lệnh quân Trung Hoa luôn yểm trợ rất mạnh Việt Nam Quốc Dân Đảng và Việt Nam Cách Mạng Đồng Minh Hội nên Hồ chí Minh sợ quân Trung Hoa có thể sẽ đảo chánh Đảng Cộng sản Đông Dương, nếu cứ giữ danh xưng Đảng Cộng sản Đông Dương. Bởi vậy Hồ chí Minh đă phải nhượng bộ Phe Quốc Gia, đă phải nhóm họp Đảng Cộng sản Đông Dương, để thuyết phục các đảng viên. Trong hội nghị Hồ chí Minh nói:”Chính trị của Đảng ta là phải mềm dẻo, nếu chúng ta cứ giữ danh xưng Đảng Cộng sản Đông Dương th́ tỏ ra thiếu mềm dẻo, v́ các điền chủ, trí thức tiến bộ, các đảng phái khác, các thành phần tôn giáo, không muốn theo, không hợp tác với chúng ta. Các nước Ba Lan, Hung gia Lợi, Triều Tiên các đảng cộng sản cũng đă đổi danh nhưng mục tiêu vô sản vẫn là một, chúng ta phải làm như vậy. Đoạn tuyên bố tự giải tán đảng cộng sản Đông Dương vào ngày 11-11-1945. Sau đó Hồ chí Minh kư với ông Nguyễn hải Thần và các đảng phái một thỏa  hiệp hợp tác thành mặt trận Việt Minh

Ngày 2-3-1946 quốc hội tiên khởi khai mạc, ông Ngô tử Hạ ngồi ghế chủ tịch, toàn thể chính phủ lâm thời Hồ chí Minh từ chức. Ông Ngô tử Hạ đề cử luôn Hồ chí Minh đứng ra thành lập chính phủ và được quốc hội tán thành. Đoạn sau 30 phút Hồ chí Minh ra và đưa tŕnh diện chính phủ mới :

Chủ tịch: Hồ chí Minh (CS)

Phó chủ tịch: Nguyễn hải Thần

Nội vụ: Huỳnh thúc Kháng

Quốc pḥng: Phan Anh

Ngoại giao: Nguyễn tường Tam

Giáo dục: Đặng thái Mai (CS)

Tư pháp: Vũ đ́nh Hoè (CS)

Kinh tế: Chu bá Phương (bị VM giết ngày 19 tháng 11 năm 1946 sau này)

Y tế: Trương đ́nh Chi

Tài chánh: Lê văn Hiển (CS)

Canh nông: Cù huy Cận

Công chánh: Trần đăng Khoa

Sau thêm  Hội đồng Cố vấn tối cao: Nguyễn vĩnh Thụy tức Bảo Đại, Giám mục Lê hữu Từ

Ban toàn quốc kháng chiến: Vơ nguyên Giáp đứng đầu

Ủy ban thường trực Quốc hội

Ủy ban đặc trách pháp viện

   Mặt khác quân Pháp núp bóng quân Anh trở lại Việt Nam và ngày 11-10-1945 Ngoại trưởng Anh là Bevin tuyên bố thừa nhận chủ quyền của Pháp ở Đông Dương. Rồi lại có tin quân Pháp sẽ tới Bắc Việt thay thế quân Trung hoa tước khí giới quân Nhật làm cả nước xôn xao. Trong t́nh trạng đầy xáo trộn đó, Phát Diệm đă lập lên tự vệ vơ trang để hỗ trợ giành độc lập và giử xóm làng, nhà thờ, lo an ninh cho dân chúng do Cha Hoàng Huỳnh lănh đạo có Cha Nguyễn gia Đệ phụ tá và thầy Trần Thiện điều động tự vệ, sau đến thầy Tiệp, thầy Bốn Trung v.v...

  Được tin Toà Thánh Roma cử Cha Anselmo Lê hữu Từ làm Giám Mục Phó địa phận Phát Diệm của Đức Cha Nguyễn bá Ṭng, cả địa phận Phát Diệm vui mừng, v́ đă biết Cha Từ là một Cha ḍng khổ tu Châu Sơn mà có tinh thần ái quốc. Cụ Trương văn Huế đă kể:” Năm 1944 cụ đến Châu Sơn để tĩnh tâm 10 ngày, ngoài giờ đọc kinh xem lễ và hướng dẫn đường tu đức, Cha Lê hữu Từ đă nhiều lần đề cập đến vấn đề đất nước, bởi Cha biết tôi là kỹ sư Công Chánh và có óc chống Pháp, nên Cha đă hỏi tôi

- Sao các ông cứ chịu luồn cúi người Pháp măi? Sao không hợp nhau cách mạng giải phóng cho dân tộc? Học thức như các ông có nhiều mà.

Tôi thưa cùng Cha rằng

- Khó lắm, v́ những người có tinh thần thực sự chống Pháp rất ít, phần đông là hạng xu nịnh cả

Cha Từ nói

-  Ít sao các ông không làm? Các ông làm đi tôi giúp sức.

                                                            Nhà thờ Phát Diệm

Ngày 1-10-1945 Cha Lê hữu Từ về Phát Diệm ra mắt hàng giáo sĩ và giáo dân. Linh mục Hoàng Quỳnh dẫn đầu một đoàn quân Tự vệ đón mừng và gắn lên ngực  Ngài huy hiệu “Giám Mục Việt Minh” giữa sự vổ tay của hàng ngàn người tham dự. 

Ngày 29-10-1945 lể tấn phong Đức Giám Mục Lê hữu Từ, có các phái đoàn của giáo quyền; Đức Cha Nguyễn bá Ṭng, Đức Cha Hồ ngọc Cẩn, Đức Cha Ngô đ́nh Thục, các Cha Tổng quản các địa phận. Phái đoàn Phật giáo có Thượng toạ Thích trí Quang, Đại Đức Tâm Châu. Lại có phái đoàn chính  quyền cầm đầu có Cố vấn tối cao Nguyễn vĩnh Thụy (Bảo Đại), Vơ nguyên Giáp, Phạm văn Đồng, Nguyễn mạnh Hà, Trần huy Liệu. Trong dịp lễ tấn phong Đức Cha Lê hữu Từ, hai tổ chức ṇng cốt tự vệ Công giáo được thoát thai và hợp thức hoá là Liên Đoàn Công Giáo Việt Nam và Việt Nam Công Giáo cứu quốc.

1. Liên đoàn Công giáo Việt Nam là tổ chức thuần túy Công giáo nhằm mục đích qui tụ các người công giáo thành khối để sống đạo, truyền đạo với khẩu hiệu Thiên Chúa và Tổ Quốc

2. Việt Nam Công giáo cứu quốc là tổ chức của người Công giáo Việt Nam sinh hoạt trần thế trong lănh vực quân sự, chính trị. Bởi vậy trong buổi đại hội ngày lễ tấn phong Đức Cha Lê hữu Từ, cuộc bàn thảo sôI nổi đă diễn ra giữa hai ư kiến

 a./ Việt Nam Công giáo cứu quốc độc lập với mặt trận Việt Minh

 b/ Việt Nam Công giáo cứu quốc là thành phần của mặt trận Việt Minh (quan niệm của phái đoàn chính phủ). Thấy gay go Cha Hoàng Quỳnh đưa ư kiến là Việt Nam Công giáo cứu quốc nằm trong mặt trận Việt Minh nhưng liên lạc hành ngang nghĩa là hoạt động song hành. Ư kiến nầy được đại hội đồng ư và Phạm văn Đồng thay mặt chính phủ kư nhận. Sau đó một biển người và rừng cờ biểu ngữ chen lẫn các bài ca yêu nước, tiếng hô đồng loạt

Việt Nam độc lập muôn năm

Dân tộc Việt Nam bất khuất, Giáo hội Công giáo Việt Nam trường tồn . Tất cả nói lên ư chí quật cường của dân tộc Việt Nam hơn 80 năm bị đô hộ.

Nhưng sau đó thời cuộc bắt đầu biến chuyển nhanh

Ngày 6-3-1946 Hồ chí Minh đă kư với Pháp hiệp định sơ bộ nhận Việt Nam là quốc gia  tự do trong Liên bang Đông Dương  thuộc khối Liên Hiệp Pháp và cho Pháp đóng quân nhiêu nơi ở miền Bắc Việt Nam. Mục đích Hồ chí Minh hoà hoăn với Pháp là để đuổi quân Trung Hoa đi, mong tiêu diệt các đảng phái quốc gia. Đức Cha Lê hữu Từ phản đối và nói

- Hồ chí Minh phạm tội tày trời đối với lời tuyên ngôn độc lập mà Hồ chí Minh đọc ngày 2-9-1945 là không chỉ đường cho Pháp mà bây giờ lại công nhận Pháp, vậy chúng ta phải giúp các đảng phái quốc gia .

  Lúc đó tại trụ sở Việt Nam Công giáo cứu quốc mà Nguyễn công Chính chủ tịch, trụ sở ở số 9 đường Lamblot tức Lư quốc Sư tại Hà Nội bỗng xuất hiện hai nhân vật người Tàu là cán bộ công giáo vận Trung hoa đến từ Diên An (chiến khu của Mao trạch Đông) được mặt trận Việt Minh cử tới làm cố vấn cho Nguyễn công Chính để tranh đấu cho giáo hội công giáo Việt Nam được tự trị, tách rời khỏi Toà Thánh Vatican Roma. Cha Hoàng Quỳnh và toàn thể Ban chấp hành Việt Nam Công giáo cứu quốc (ngoại trừ Nguyễn công Chính) khẳng định chống lại và vận động xin Đức Khâm Sứ Drapier ở Huế tâu về Toà Thánh xin cử các Giám Mục Việt Nam lập hàng giáo phẩm toàn quốc Việt Nam. Kết quả đến năm 1960 đă tiến triển chia thành 3 giáo tỉnh là: Giáo tỉnh Hà Nội, Giáo tỉnh Huế và Giáo tỉnh Sàig̣n.

Đứng trước những âm mưu của Việt Minh cộng sản tiếp tục phá hoại công giáo trong việc gọi là tranh đấu cho Giáo hội Công giáo Việt Nam  tự trị. Mặt Trận Việt Nam Công giáo cứu quốc trụ sở tại Phát Diệm vẫn liên lạc với Việt Nam Công giáo cứu quốc trụ sở ở Hà Nội của Ngyễn công Chính, cốt để giữ tính cách hợp thức hoá, để tổ chức các lớp huấn luyện thường xuyên vế quân sự và chính trị như: Trung tâm Phúc Nhạc, Trung tâm Phát Diệm, Trung tâm Mữu Giáp.

 Khi Đức Cha Lê hữu Từ được bổ nhiệm Giám Mục Phát Diệm, Ngài đă dùng vị thế của ḿnh hoạt động cho độc lập của Việt Nam. Ngài đă bàn cùng Đức Cha Nguyễn bá Ṭng, Đức Cha Hồ ngọc Cẩn, Đức Cha Ngô đ́nh Thục, là phải nói cho thế giới rơ Việt Nam đă thoát ách nô lệ của Pháp và thâu hồi độc lập. Kết quả Đức Cha Nguyễn bá Ṭng thay mặt các Giám Mục Việt Nam gởi đến Đức Giáo Hoàng PioXII một văn thư xin ủng hộ nước Việt Nam độc lập. Ngay cả khi Hồ chí Minh mời làm cố vấn tối cao của chính phủ sau cựu hoàng Bảo Đại, Đức Cha Lê hữu Từ đă nêu điều kiện là: nước Việt Nam phải được độc lập thực sự và xin để Đức Cha được chịu trách nhiệm an ninh trong khu Phát Diệm là nơi Đức Cha cư ngụ yên tĩnh, các cán bộ không được tự tiện vào khi không có ư kiến của Đức Cha. Hồ chí Minh đă chấp thuận như lời Đức Cha yêu cầu.

Phát Diệm của Đức Cha Lê hữu Từ cố vấn chính phủ trở thành khu an toàn, có toàn quyền tổ chức cơ sở cần thiết, những nhân viên cán bộ chính quyền không được tự tiện xâm nhập khi không có phép của Toà Giám Mục Cố Vấn. Nhờ khu an toàn này, về sau đă dung nạp được các phần tử quốc gia, giúp tránh khỏi bàn tay độc tài tàn ác của Việt Minh cộng sản và cũng từ đây nhiều chiến dịch chống cộng sản đă được phát động lan tràn tới miền trung và miền đồng bằng Bắc Việt.

 Ngày 18-9-1946 Bảo Đại tuyên bố với quốc dân rằng

- Tôi đă từ ngôi báu v́ hạnh phúc của Dân, nay nếu Dân lại muốn vời tôi ra giúp việc điều đ́nh với Pháp, th́ cũng sẵn sàng đ̣i độc lập và thống nhất cho hợp với nguyện vọng chung.

 Tháng 12 năm 1946 quân Pháp tiến ra Bắc Việt chiếm Hải Pḥng, Hà Nội ... Hồ chí Minh và các cán bộ cao cấp Việt Minh chạy bán sống bán chết, tuyên truyền tiêu thổ tản cư kháng chiến và nói rằng: hể chạy được là thắng lợi v́ đă bảo toàn được lực lượng.   

   Đức Cha Lê hữu Từ  đă phản kháng kịch liệt chính sách tiêu thổ tản cư này và kêu gọi toàn dân cương quyết ở tại chổ để chống giặc giữ nước. Người dân không phân biệt tôn giáo hưởng ứng nồng nhiệt. Bởi vậy sau này khi bộ đội Việt Minh kéo đến đóng nhà dân, th́ Tự Vệ cũng đến đóng, gọi là để hợp tác chống Pháp giành độc lập, nên dân cũng lên tinh thần cùng ở lại nhà để cùng canh giữ xóm làng chống giặc. Nhờ vậy miền Bùi Chu và Phát Diệm không bị tàn phá

Đức Cha Lê hữu Từ cũng đă nhờ Cha Hoàng Quỳnh đi liên lạc cổ động Phật Giáo Kim sơn lập Phật giáo cứu quốc mà trụ sở tại chùa Đồng xă Đồng Đức Kim Sơn 

Khi đó đă đưa vấn đề cần vơ trang các đơn vị tự vệ công giáo cứu quốc ở Phát Diệm và các Xứ Đạo, để hỗ trợ chống Pháp giành độc lập cho tổ quốc và chống cộng sản nữa, nên đă có nhiều hưởng ứng

A/  Trước tiên Đức Giám Mục Gomez người Tây ban Nha Giám Mục địa phận Hải Pḥng cho Đức Cha Lê hữu Từ một triệu bạc Đông Dương để mua số súng đạn ở Trà Cổ mà quân Trung Hoa tước của quân Nhật để vơ trang cho các lực lượng tự vệ công giáo Phát Diệm

B/  Kế đến ông Trần thanh Đ́nh và Tống văn Dung thuộc Chi- bộ Duy Dân ở Bùi Chu nói: có đủ tài trợ ba triệu bạc Đông Dương  mua vũ khí cho Tự vệ công giáo Phát Diệm

 Ngày 5-9-1947 ông Tống văn Dung và Lê văn Chính mang một bịt chứa ba triệu bạc Đông Dương từ Hoà lạc xuống Phát Diệm, khi qua đốn công an Tŕ Chính cầu Kiến Thái, ông Chính mang bị tiền đi trước, ông Dung đội mũ trắng đi sau, công an Việt Minh nhảy ra chĩa súng hô to:

- Anh đội mũ trắng đứng lại, nếu không tôi bắn

Nghe thấy vậy ông Chính bước nhanh mang bị tiền thoát được sang phố Thượng Kiệm, ông Dung bị công an Việt Minh bắt giữ. Lập tức ông Chính tŕnh sự việc cùng Đức Cha Lê hữu Từ. Đức Cha viết thư cho liên lạc cầm sang Ty công an yêu cấu Trưởng ty công an tới gặp Cha cố vấn chính phủ và trả tự do cho ông Dung, Đức Cha xác nhận đă sai ông Tống văn Dung đi công tác.  Ty công an trả lời Đức Cha là Trưởng Ty Nguyễn kiên Đạt đi vắng và v́ ông Dung mang giấy tờ tên là Lê văn Cương bị bắt giữ v́ có báo cáo y là đảng viên Duy Dân hoạt động chống chính phủ tại xă Hoà Lạc

 Toàn thể các các đơn vị chiến đấu của Tổng bộ Tự vệ công giáo cứu quốc được lệnh báo động và sẵn sàng chiến đấu cứu ông Tống văn Dung. Hai đơn vị Tự vệ công giáo cứu quốc của Vinh Trung và Hoà Lạc được lệnh chuẩn bị đánh úp công an ngay trong đêm .Nhưng tối khuya Toà Giám Mục được thơ của Trưởng ty công an Nguyễn kiên Đạt hứa sẽ trả tự do cho ông Dung sáng sớm hôm sau, nên việc đánh úp công an hoăn lại. Đến 6 giờ sáng công an áp giải ông Dung  bằng ca nô rời bến Thượng Kiệm lên Ninh B́nh. Khi ca nô chạy trên sông Vạc tới đường Hồng Đức tức bến đ̣ Lá cách Phát Diệm 10 cây số th́ đúng lúc Tự vệ Vinh Trung cũng tới và ra lệnh ca nô phải ghé vào bờ. Anh Xuân  báo cáo đă trông thấy ông Dung bị c̣ng hai tay và hai công an d́u ông Dung ra mũi ca nô và đẩy ông Dung xuống sông, đoạn công an bắn nhiều loạt súng và hô:

- Tên Việt gian nhảy xuống sông

Tự vệ Vinh Trung liền dàn ra hy vọng ông Trung bơi lội được vào bờ. Hai tên công an Việt Minh ghé ca nô vào bờ đ̣ Lá, lấy một thuyền mùng bơi dọc sông cố bắt ông Dung lại, nhưng kết cuộc hai công an này bị Tự vệ Vinh Trung bắt, một tên công an khai khi ông Dung nhảy xuống sông hai tay bị c̣ng ra đàng sau, khó ḷng bơi được vào bờ. Tự vệ Vinh Trung tiếp tục t́m và sau rà thấy xác ông Dung nổi lên, được d́u đưa vào đầu cầu Tŕ Chính. Tin được loan truyền rất nhanh, daân chúng Phát Diệm phẫn uất về hành động dă man của công an Việt Minh.

Sau khi vớt xác ông Dung lên tạm quàn tại đầu cầu Tŕ Chính, được y sĩ bệnh viện Tŕ Chính khán nghiệm, tẩn liệm và quàn tại điếm canh Phú Vinh để làm lễ quốc táng.

 Tổng bộ tự vệ công giáo cứu quốc được trao trách nhiệm cổ động quần chúng mọi nơi tham dự lễ an táng cho đông, v́ là dịp để tỏ ḷng căm phẫn của toàn dân phản đối chính sách tàn ác của Việt Minh cộng sản. Đội thanh niên tiền phong Phát Diệm phụ trách làm các biểu ngữ với các khẩu hiệu khích động tinh thần dân chúng như  

Trưởng ty công an cộng sản Nguyễn kiên Đạt phải đền mạng

Công an tàn ác và dă man đă giết cán bộ công giáo Tống văn Dung

Đả đảo cộng sản vô thần

Vạn tuế Đức Cha Lê hữu Từ

Việt Nam độc lập muôn năm

Chỉ trong một đêm hằng trăm biểu ngữ đă được chămh qua đường phố và hàng ngàn biểu ngữ cầm tay đă được thực hiện và phát cho dân chúng. Ngay từ sáng sớm ngày 8-9-1947 ước lượng 50 ngàn dân chúng gồm đủ mọi thành phần nam phụ lăo ấu, dân Công giáo cũng như dân Phật giáoùn ùn kéo nhau về Phát Diệm diễn hành trước linh cữu của Tống văn Dung đặt ngay tại ngă ba đường trước chợ Phú Vinh, hàng vạn nắn tay giơ cao miện hô:

- Đả đảo cộng sản, đả đảo công an Đạt giết dân lành, vạn tuế Đức Cha cố vấn

Các đường phố thị xă Phát Diệm đầy nghẹt người, không khí hết sức ngột ngạt.

Lúc 3 giờ chiều Đức Cha Lê hữu Từ cố vấn cùng đoàn tùy tùng gồm các Linh mục, các thầy già trường Lư Đoán Thượng kiệm và các đoàn thể tới địa điểm hành lễ an táng. Về phía chính phủ có cụ Ngô tử Hạ Thứ trưởng Thương binh đại diện Hồ chí Minh, ông Nguyễn ngọc Ái phủ bộ Việt Minh đại diện chủ tịch ủy ban hành kháng chiến tỉnh Ninh B́nh, ông Nguyễn văn Hoàn trưởng vệ quốc quân và ông Nguyễn cao Đàm phó chủ tịch hành kháng chiến Kim Sơn. Đang khi Đức Cha mặc phẩm phục hành lễ ngồi đợi dân chúng diễn hành trước linh cữu; một liên lạc viên báo cho Cha Đoàn độc Thư biết có cuộc xô xát giữa công an và đoàn biểu t́nh trưóc ty công an đầu cầu Kiến Thái. Cha Thư tŕnh Đức Cha Lê hữu Từ và Đức Cha bảo Cha Thư đi xem sự việc.   

Khi Cha Thư đến cầu Tŕ Chính, Cha hô lời yêu cầu:

- Cho tôi  nói chuyện với Đại Đội Trưởng Vệ quốc quân

Cha Thư lại tuyên bố:

- Tự vệ Công giáo không đánh nhau với Vệ quốc quân, yêu cầu Vệ quốc quân hợp tác với nhân dân trừng trị công an sát hại dân lành

Viên đại đội trưởng Vệ quốc quân yêu cầu Cha Thư ra lệnh dân chúng giải tán biểu t́nh

Cha Thư ra lệnh dân chúng đang bao vây rút ra xa ở phía chợ Cói. Đoạn Cha Thư đến bệnh viện Tŕ Chính th́ được biết cuộc đụng độ ở ty công an đă chấm dứt v́ công an Việt Minh sợ đă bỏ trốn hết.

Trở lại khu vực hành lễ, tới cầu Tŕ Chính, Cha Thư thấy cảnh hỗn độn diễn ra giữa phố Thượng Kiệm nên ra lệnh anh em xử bắn tại chổ những kẻ gây rối hay cướp bóc và lệnh dân biểu t́nh lánh vào trong các nhà dân chúng hay các đường hẻm. Thị xă đặt trong t́nh trạng thiết quân luật và loan truyền khắp nơi rằng : khi thấy Vệ quốc quân xuống phố giữ trật tự th́ hô to:

- Hoan hô Vệ quốc quân. Đả đảo Cộng Sản.

 Cha Thư biết chắc vệ quốc quân trên đường vản hồi trật tự, Cha đến nhà cụ Ngô Tử Hạ nhờ báo cho Vũ Đ́nh Huỳnh là bí thư Hồ chí Minh biết các sự việc xảy ra tại Phát Diệm Vũ đ́nh Huỳnh nghe nói dân chúng hoan hô vệ quốc quân và đả đảo công an th́ rất cảm động. Ngay sáng sớm, Vũ đ́nh Huỳnh đă báo cáo lên Hồ chí Minh tường tận mọi việc tại Phát Diệm.

Tại nơi hành lễ an táng ; linh cữu ông Tống văn Dung vẫn c̣n nằm đó, anh em tự vệ Vinh Trung canh gác. Khi Cha Đoàn độc Thư vừa bước lên diễn đàn để đọc điếu văn, một phát súng bí mật phát ra, viên đạn ghim vào tường, gạch rơi xuống ngay gần chân Đức Cha Lê hữu Từ. Tin Đức Cha cố vấn bị mưu sát loan ra, dân chúng bắt đầu náo động, cuộc lễ an táng phải ngưng lại và đội tự vệ được lệnh bảo vệ Đức Cha, cụ Ngô tử Hạ, ông Nguyễn ngọc Ái, Nguyễn văn Hoàn .v.v.. trở về toà giám mục. Trên đường về toà giám mục, Đức Cha khoát tay cụ Hạ, tay trái là ông Hoàn, ông Ái th́ cặp tay cụ Hạ. Khi đi qua trụ sở Ủy ban hành kháng chiến Kim Sơn, ông Ái định vùng chạy vào trụ sở này, nhưng bị dân chúng cản lại, đành bám lấy cụ Hạ. Đến khu an toàn phải đi qua cổng rào làng kháng chiến trước nhà cụ Hội Ngọc, cổng này rộng đủ ba người đi qua nên ông Ái bị lọt lại, liền bị cụ trùm Nhật lôi cổ quật tên Ái nhào xuống đất, dân chúng phẫn nộ nhào đến đánh, cuối cùng thanh toán bằng phát súng lục. Cha Thư đến thấy tên Ái bị nhiều vết thương nên cho chở sang nhà thương các bà Ḍng Đức Bà Truyền Giáo băng bó cẩn thận nhưng tên Ái đă trút hơi thở cuối cùng. Sáng ngày 9 tháng 9 năm 1947, Việt Minh cử một một số đoàn viên của nghiệp đoàn xe kéo, anh Ninh (biệt hiệu Ninh rỗ) lănh đạo đến nhà thương Phú Vinh lănh xác tên Ái đưa về Huyện Yên Mô tổ chức chôn cất.

Đức Cha Cố vấn chính phủ viết một văn thư và cụ Ngô tử Hạ Thứ Trưởng Thương Binh cùng ông Nguyễn văn Hoàn Trưởng vệ quốc quân Kim Sơn đồng kư tường tŕnh về việc xảy ra chiều ngày 8 tháng 9 năm 1947 cho Hồ chí Minh như sau:

“ Nhân đồng bào Lê văn Cương tức Dung bị công an Kim Sơn bắt giải đi Ninh B́nh rồi sau thấy xác nổi trên sông Vạc, đồng bào địa phương xin làm lễ an táng. Lúc 3 giờ chiều ngày 8 tháng 9 năm 1947 có cụ Ngô tử Hạ Thứ Trưởng Thương Binh, ông Nguyễn ngọc Ái chủ tịch phủ bộ Việt Minh Kim Sơn và ông Nguyễn văn Hoàn Trưởng vệ quốc quân Kim Sơn, chúng tôi ra chợ Phú Vinh nơi để xác ông Cương, v́ các đoàn thể từ hai mạn Đông Tây về rất đông. Khi chúng tôi ở gần xác ông Cương ở trạm Phú Vinh sắp sửa bắt đầu buổi lễ th́ đột nhiên nghe súng nổ, dân chúng hốt hoảng xô nhau chạy, rồi súng bắn liên tiếp  và một viên đạn rớt gần ngay chân tôi. Chúng tôi vội đứng lên tạm trú vào điếm sở, v́ thấy dân sôi nổi quá, nên Linh mục  Đoàn độc Thư thừa ư tôi cho tự vệ bảo vệ cho tôi, cụ Ngô tử Hạ, ông Nguyễn ngọc Ái , ông Nguyễn văn Hoàn, ông Phạm văn Kim và Trần văn Tuyển. Chỉ huy tự vệ liền hô to với dân chúng rằng

- Thừa lệnh Đức Giám Mục, anh em tự vệ và dân chúng phải bảo vệ cụ Thứ Trưởng, ông Ái và ông Hoàn

Thế rồi chúng tôi về mạn Nhà Chung. Tôi đi trước, cụ Ngô tử Hạ khoác tay ông Ái và ông Hoàn đi sau, tất cả đi rất vội vả. Đi được một quăng, ông Ái vùng vằng giằng tay ra lùi lại gần trụ sở ủy ban hành kháng Kim Sơn. V́ t́nh thế quá nguy nên chúng tôi mạnh ai nấy bước và đến Nhà Chung b́nh an. Chúng tôi không thấy ông Ái, được biết trong khi ông Ái lùi lại bị dân chúng quá phẫn uất về việc định ám hại tôi, nên xông vào đánh ông Ái, v́ vết thương. quá nặng nên ông Ái đă tắt thở tại nhà thương Phú Vinh ngay lúc tối. Nhờ bộ đội cảnh vệ giữ được trật tự nên t́nh h́nh trở lại yên ổn rất mau.

Trong khi chờ mở cuộc điều tra, chúng tôi mong rằng thượng cấp hết sức khôn khéo để nhân dân trở lại yên tỉnh và không có ǵ làm dân t́nh phẫn uất.

Hồ chí Minh biết tiếng nói của các hàng giáo phẩm và dân chúng công giáo rất có ảnh hưởng tới dư luận quốc tế, nên Hồ chí Minh mềm dẻo trong lúc này, Trưởng Ty công an Nguyễn kiên Đạt bị hạ tầng công tác đổi đi nơi khác. Hồ chí Minh gởi văn thư về cho cơ quan hành kháng chiến tỉnh Ninh B́nh truyền: không được đụng chạm đến Phát Diệm. Sau đó lại gởi phái đoàn đến Phát Diệm trấn an Đức Cha Lê hữu Từ và dân chúng. Khu an toàn Phát Diệm được công nhận.

Nhưng sau cuộc họp của Pháp và Việt Nam tại Fontainebleau tan vỡ, Hồ chí Minh lại đến nhà riêng của Ngoại Trưởng Pháp là Marius Moulet và kư một hiệp ước Modus Vivendi theo đó Việt Nam là quốc gia trong Liên Bang Đông Dương trong khối Liên Hiệp Pháp, rồi trở về Việt Nam.

Ngày 24 tháng 10 năm 1946 Hồ chí Minh tiếp Đức Cha Lê hữu Từ tại Bắc Bộ Phủ Hà Nội. Khi gặp mặt Hồ chí Minh, Đức Cha với tấm ḷng yêu nước thiết tha đă thẳng thắn ngỏ lời :

- Thưa cụ, nổi uất hận của tôi về Hiệp Định Sơ Bộ ngày 6 tháng 3 năm 1946 chưa nguôi, th́ nay cụ lại kư thêm thoả ước Modus Vivendi, nội dung của nó không hơn ǵ hiệp định sơ bộ, nên tôi ước ǵ tầu Dumont d’urville đắm dọc đường để cụ đừng về đến đất Việt Nam này nữa. Hơn nữa tôi nhận thấy nhân dân trong nước cũng uất hận rất nhiều, nếu chính phủ c̣n tái lầm lỗi, chính tôi sẽ huy động dân chúng đứng lên phản đối.

Hồ chí Minh nói:

- Thưa cụ, như lần trước tôi đă nói với cụ cái thế của ḿnh là phải ḅ mà đi đến độc lập, xin cụ cứ tin tôi lần nữa

Đức Cha Lê hữu Từ trả lời:

- Tôi có thể tin cụ một lần nữa. C̣n việc các Đoàn thể và Đảng phái Quốc gia bị chính phủ tiêu diệt th́ cụ nghĩ sao?

Hồ chí Minh nói:

- Tôi mới ở Pháp về nên chưa rơ các việc ấy, xin cụ cứ yên chí, tôi sẽ thu xếp.

 Tuy Hồ chí Minh nói sẽ thu xếp nhưng chỉ ít ngày sau Việt Minh đă bắt đầu loại trừ các phần tử quốc gia trong chính phủ bằng một cuộc cải tổ

Ngày 26 tháng 10 năm 1946 Quốc hội họp tại Nhà Hát Lớn  Hà Nội khoảng 50 Nghị Sĩ, các Đảng phái vắng mặt như ông Nguyễn hải Thần, Nguyễn tường Tam, Vũ hồng Khanh, Trương đ́nh Trí.

Ngày 13 tháng 11 năm 1946 Hồ chí Minh đă tuyên bố cải tổ chính phủ gồm số Bộ Trưởng gốc cộng sản là Vơ nguyên Giáp, Phạm văn Đồng, Nguyễn văn Tạo, Hoàng minh Giám.v.v...Những lănh tụ cộng sản cốt cán như Trường Chinh tức Đặng xuân Khu, Hoàng quốc Việt tức Hà bá Cang, Nguyễn lương Bằng, Trần huy Liệu vẫn nắm giữ những vai then chốt trong hậu trường chính trị

Sau khi cải tổ chính phủ để loại bỏ các phần tử quốc gia, các Đảng phái lớp bị Việt Minh cộng sản đàn áp giam cầm, lớp chạy sang Trung Hoa lánh nạn, lớp rút lui vào hoạt động bí mật. Nhưng riêng Việt Nam công giáo cứu quốc là thời gian phát triển mạnh cho những hoạt động độc lập trong giới hạn của luật pháp quốc gia biến Phát Diệm là nơi nương tựa vững chắc cho các hoạt động chống cộng sản vô thần, nên các cơ sở Việt Nam công giáo cứu quốc được thiết lập lấy Giáo xứ làm đơn vị hạ tầng, Hạt làm đơn vị trung và cơ quan chỉ huy tối cao là Tổng Bộ tự vệ đặt tại Phát Diệm

Năm 1949 quân Pháp nhảy dù xuống Phát Diệm có cựu Trung Tướng Nguyễn văn Vỹ hồi đó là Đại Úy nhảy theo đem thư của Quốc Trưởng Bảo Đại  viết cho Đức Cha Lê hữu Từ giáo phận Phát Diệm, cho tạm quyển lập một khu tự trị gồm Bùi Chu và Phát Diệm.

Nhưng đến năm 1951, theo lệnh của Thủ Tướng Trẩn trọng Kim; Phát Diệm phải sát nhập vào Bắc Phần, công nhận Phát Diệm chính thức thành tỉnh Phát Diệm, lúc đó tự vệ giải tán hết, giao quyền giữ an ninh lại cho Tiểu Đoàn Bảo An Đoàn và Tiểu Đoàn 18 Chính Quy Việt Nam. Sau đó dần dần mất an ninh, không c̣n ổn định được như trước nữa.

 

                                                       Tự vệ Bùi Chu

   Năm 1945 lúc đó tôi c̣n có tên là Nguyễn đ́nh Tú đang coi nhà giáo Hoành Đông xứ Lạc Thành huyện Giao Thủy thuộc địa phận Bùi Chu.. Thời gian đó tôi đă cùng dân chúng nô nức độc lập, bấy giờ chủ tịch huyện Giao Thủy tên là Lầm và ủy viên chính trị huyện tên là Tiếu mời tôi làm cố vấn cho huyện. Hai tên nầy thông báo với Hồ chí Minh. Hồ chí Minh truyền đưa tôi lên Hà Nội gặp và họp cùng các cán bộ cao cấp gọi là lớp cán bộ “v́ dân”, rồi lưu giữ tôi lại một tuần lễ. Hằng ngày Hồ chí Minh gặp riêng tôi nói về cộng sản, ca tụng cộng sản là tốt nhất, bởi cộng sản xoá hết mọi bất công, không c̣n người nào giàu, người nào nghèo, mọi người đều đồng nhau, mọi của cải là của chung, mọi người đều được tự do hưởng vui thú, không c̣n bị ràng buộc bởi tín ngưởng hay ǵ khác, tiến đến thế giới đại đồng mọi dân tộc đều là anh em, không c̣n chiến tranh.

Sao đó mỗi tháng chủ tịch Lầm đưa tôi lên Hà Nội gặp Hồ chí Minh ba ngày. Hồ chí Minh cố thuyết phục tôi với mục đích  để tôi đứng ra lập công giáo quốc doanh cho hắn, v́ hắn nhận biết lúc đó tôi có uy tín trong Địa phận  Bùi Chu.

Hồ chí Minh đă nói với tôi:

- Anh sẽ làm đầu công giáo Việt Nam

Tôi thắc mắc:

- Tôi chưa làm đến chức Linh Mục th́ làm sao tôi làm đầu công giáo Việt Nam được?

Hồ chí Minh giải thích:

- Không cần phải là Linh Mục, Giám Mục nhưng cũng làm đầu công giáo Việt Nam trong chính phủ được

Tôi vẫn hỏi tiếp:

- Sao không là Đức Cha Lê hữu Từ cố vấn chính phủ người có uy tín là đầu công giáo Việt Nam?

Hồ chí Minh trả lời:

- Đức Cha c̣n bận Địa Phận không lo cho cả nước được.

Hồ chi` Minh cố thuyết phục tôi:

- Cộng sản là tốt nhất phải tồn tại, do đó phải diệt hết những kẻ chống đối, thà giết lầm c̣n hơn bỏ sót.

Có lần tôi hỏi Phạm văn Đồng:

- Nếu giết hết người Việt Nam th́ sao?

Phạm văn Đồng trả lời:

- Th́ đă có Việt Nam mới

-  Việt Nam mới là ai? Tôi hỏi tiếp

- Đó là những người ở Tiệp Khắc, Ba Lan, Hung gia Lợi.v.v...đến đây ở là Việt Nam mới

 

Đến đây tôi đă thấu rơ Hồ chí Minh là cộng sản, chỉ chủ trương hoạt động cho Cộng Sản Quốc Tế chứ không v́ Tổ Quốc dân tộc. Chủ thuyết cộng sản là không gia đ́nh, không tổ quốc, không tôn giáo. Cộng sản cho tôn giáo là dị đoan, mê hoặc con người, cần phải tận diệt để tiến đến Thế Giới Đại Đồng.

Sau khi chúng nắm được chính quyền, chúng đă giết rất nhiều người quốc gia chân chính, đấu tố dă man giết hại các người giàu và các kỳ lăo có uy tín trong dân làng. Bắt con đấu tố cha mẹ, phá bỏ mọi tục lệ tốt trong làng, giết các người trí thức. Hằng ngày chúng bắt mọi người phải học tập về cộng sản và phải phát biểu ư kiến, chúng luôn dùng khủng bố bắt những người không đồng ư kiến, bịt mắt dẫn đi thủ tiêu, giao rắc kinh hoàng trong dân chúng.

Bởi vậy tôi đă đi nói cho các đoàn thể công giáo tiến hành biết rơ chủ thuyết của cộng sản, nên vùng Bùi Chu đă tích cực chống cộng sản.

 Năm 1946 đă tổ chức Trại Thủ Lănh Thanh Niên Công Giáo mang tên trại Hồ ngọc Cẩn họp tại Quăn Phương, quy tụ hơn một ngàn thanh niên để huấn luyện chuẩn bị tư tưởng để đối phó với làn sóng vô thần của cộng sản. Các thanh niên ưu tú  được huấn luyện  này đă trở thành những cán bộ của Phong Trào Cứu Quốc từ năm 1946 đến năm 1948 và Phong Trào Tự Vệ từ năm 1949 đến 1951

Kế tiếp Trại Sao Biển đă tổ chức tại Cồn Tṛn mười ngày, từng ngàn được huấn luyện tạo một tinh thần thấu rơ quyền công dân và trách nhiệm của thanh niên công giáo trước thời cuộc mới của đất nước.

                                                           Nhà thờ Bùi Chu

Khi chúng biết tôi không chịu theo chúng và ngấm ngầm tuyên truyền chống chúng, chúng đă ra lệnh bắt tôi từ năm 1946, tôi có chân tay liền chúng báo cho tôi biết nên chúng không bắt được tôi. Tôi tŕnh Đức Cha và xin đổi đi nơi khác. Đức Cha Hồ ngọc Cẩn cho tôi đi coi nhà Giáo Quần Lợi thuộc xứ Thức Hoá, sau bọn chúng cũng ḍ la ra, tôi đi hợp tác với Cha Trần đ́nh Thủ là Cha sáng lập ḍng Đồng Công. Tôi xuống Gót Chàng thuộc xứ Cồn Tṛn để lập trụ sở cho ḍng Đồng Công. Cùng đi với tôi có Thầy Tiến, Thầy Tín và Thầy Nho phụ tá. Nhưng rồi chúng cũng phát giác được, nên tôi phải giao nơi này cho Thầy Tiến, đoạn tôi vài xứ Ninh Xa thuộc Huyện Hải Hậu coi các đoàn thể công giáo tiến hành.

Khi đó các thanh niên đă đi dự trại Hồ ngọc Cẩn và trại Sao Biển đểu bị theo dơi, nhiều người bị bắt, bị tra tấn dă man. Mặt khác chúng lại trưng thu muối như thời Pháp thuộc và lập thêm hợp tác xă ngư nghiệp để kiểm soát cà hai mạch sống của dân miền bể là muối và tôm cá nên dân miền bể càng căm thù cộng sản hơn, nhiều nơi đă bí mật vơ trang tự vệ

Hồ chí Minh thấy rơ sự căm phẫn của dân chúng công giáo Bùi Chu sẽ bất lợi cho chế độ cộng sản, nên vội xin Đức Cha Lê hữu Từ cố vấn chính phủ đi giải thích cho dân chúng. Tương kế tựu kế, Đức Cha đi nhiều nơi hô hào dân chúng tố cáo trừng trị các cán bộ hạ cấp làm sai chính sách của cấp trên. Do đó dân chúng đă tố cáo tại tỉnh lỵ, nhưng không được cứu xét. Dân tại Tang Điền đă bắt tên Trần văn Nhợi, cán bộ cao cấp từ Liên Khu 3 được cử về làm Huyện ủy huyện Hải Hậu, chính tên này đă bắt dân phải đem muối vào kho cho chúng và đă ra lệnh bắt nhiều thanh niên đem đi mất tích. Dân phẫn uất đă giết tên Nhợi và buông xuống bể Tang Điền. Sau đó nhân dân đủ mọi thành phần các Họ Đạo  miền Văn Lư địa phận Bùi Chu liền rào làng chiến đấu, nhất quyết tự vệ ǵn giữ xóm làng khỏi bị cộng sản tự do bắt người như trước. Ṛng ră sáu tháng qua các làng Xuân Hà, Xương Điền, Văn Lư, Quy Phú, Cồn Tṛn, Xuân Thủy, Tang Điền, Kiên Chính, Hạ Trại đă kiên tŕ chiến đấu với bô đội cộng sản. Sau cùng Việt Minh huy động một trung đoàn chính quy về uy hiếp làng Tang Điền. Lúc đó thanh niên các làng lân cận đến tiếp ứng làng Tang Điền chống trả, nhưng v́ vủ khí thô sơ, chỉ có ít súng lấy được của tên Nhợi Huyện ủy và tùy tùng, c̣n lại chỉ là gươm, giáo mác, gậy gộc và lựu đạn, nên đă phải dùng mưu là lấy các thùng sắt Tây đốt pháo nhét bỏ vào, để nổ kêu ầm. Việt Minh cộng sản tưởng trong làng có nhiều súng nên không dám vào, chỉ thỉnh thoảng cho người vào dọ thám, nhưng người nào vào là mất, là chết. Thanh niên nằm đầy ấp  trong các bờ tre  và hai bên những đường trong làng đă dùng giáo mác đâm chết các tên do thám. Cầm cự được tuần lễ, tự vệ chờ đêm đến rút lui hết. Đến sáng Việt Minh thấy im ắng, khi vào được làng th́ chỉ c̣n đàn bà, trẻ con, các đàn ông thanh niên chẳng c̣n ai.

Sau trận này các thanh niên phải trốn sang Phát Diệm, khu an toàn của Đức Cha Lê hữu Từ. Lúc đó theo ư kiến của nhiều Cha trong địa phận Bùi Chu thúc dục tôi sang Phát Diệm, để thu tập các thanh niên Bùi Chu chạy sang đó, lập thành đội ngũ, rồi trở về giải phóng Bùi Chu. Tôi sang Phát Diệm và đă thâu nhận được một số thanh niên, nhưng không thấy địa phận Bùi Chu gởi tài chánh sang, nên tôi phải cho các thanh niên này vào tự vệ của Đức Cha Lê hữu Từ, đoạn tôi lại trở về xứ Ninh Sa địa phận Bùi Chu.

Đến năm 1949 Pháp nhảy dù xuống Phát Diệm. Tôi lại sang Phát Diệm lần nữa và đă thu thập được các thanh niên Bùi Chu chạy sang đây, lập thành từng Trung Đội, Đại Đội, nhờ Đức Cha Lê hữu Từ, Cha Hoàng Quỳnh và thầy bốn Trung cho huấn luyện quân sự. Khi đă được 6 đại đội và trang bị vũ khí, Cha Hoàng Quỳnh đặt ông Dương Công chỉ huy đoàn quân giải phóng Bùi Chu. Lúc đó tôi c̣n ở lại Phát Diệm làm Trưởng Pḥng Liên Lạc Bùi Chu Phát Diệm, có thầy Nguyễn văn Lễ phụ tá. Khi đó Cha Hoàng Quỳnh lại giao cho tôi lập Thương Cục Tổng Bộ Tự Vệ Phát Diệm mà tôi làm Giám Đốc thương cục, có thầy Thuận địa phận Phát Diệm phụ tá, để đánh thuế các hành hoá đem từ Phát Diệm ra bán tại Hải Pḥng và Hà Nội, mục đích để có tiền nuôi tự vệ.

Đoàn quân giải phóng Bùi Chu chia ra làm 3 cánh:

1. Một cánh theo sông Đáy vào kênh Quần Liêu xâm nhập huyện Nghĩa Hưng, huyện Nam Trực và huyện Trực Ninh.

2. Một cánh theo sông Đáy lên sông Hồng Hà rồi xuống bến đ̣ Chợ Gà theo sông Ninh Cơ vào Bùi Chu, huyện Xuân Trường

3. Một cánh từ cửa Đài ra bể vào miền duyên hải, xâm nhập huyện Hải Hậu và huyện Giao Thủy, để giải phóng địa phận Bùi Chu.

Trong khi cánh thứ nhất đang tiến quân giải phóng đến huyện Nam Trực th́ ông Dương Công bị trúng đạn và tử thương, Cha Hoàng Quỳnh đặt ông Hùng Phi lên thay và trong ṿng 3 tuần lễ đă giải phóng xong địa phận Bùi Chu. Việt Minh cộng sản rút lui vào bí mật. Từ đó toàn vùng địa phận Bùi Chu được yên ổn, đi lại ngày hay đêm không trở ngại.

Năm 1950 Bùi Chu đă lập xong được Tổng Bộ Tự Vệ Bùi Chu do Cha Đức cai quản Tổng bộ., lập nên Quân Chính Bùi Chu, tách rời Bùi Chu khỏi tỉnh Nam Định và gọi là tỉnh Bùi Chu. Vị Tỉnh Trưởng đầu tiên của tỉnh Bùi Chu là ông Bùi quang Nga.

Phát Diệm cũng đă tách rời tỉnh Ninh B́nh thành tỉnh Phát Diệm mà ông Phan như Lân là Tỉnh Trưởng đầu tiên.

 Sau đó tôi thanh toán và trao lại Thương Cục Tổng Bộ Tự Vệ Phát Diệm, đoạn tôi trở về Bủi Chu được giao phó làm Trưởng ban Tài chánh của Quân chính tỉnh Bùi Chu có ông Bùi quang Sơn (em ông Bùi quang Nga) và ông Nguyễn văn Lộc phụ tá đă xuống mở cửa bể  Ngọc Lâm thuộc xứ Nghĩa Dục huyện Nghĩa Hưng, đặt trụ sở tại nhà ông Kư Phát. Lại mở cửa bể Gót Chàng thuộc xứ Cồn Tṛn huyện Hải Hậu mé Lạch Lác sông Ninh Cơ, trụ sở đặt tại nhà ông Trùm Số, để cho các thuyền bè từ khu Tư (Thanh Hoá, Nghệ An) đưa các sản phẩm như: gỗ, luồng, nứa, nâu, gai.v.v...đến bán, cốt lấy tiền thuế nuôi tự vệ.

Năm 1951, Thủ Tướng Trần trọng Kim bắt Bùi Chu và Phát Diệm phải sát nhập vào Bắc phần và chính thức cộng nhận tỉnh Bùi Chu và tỉnh Phát Diệm.

Tôi thấy sáp nhập như vậy không ổn, v́ sáp nhập th́ phải giải tán hết tự vệ, chỉ c̣n giữ lại quân số cho một tiểu đoàn chính quy Việt Nam và một tiểu đoàn Bảo An Đoàn. Như vậy làm sao quán xuyến được một vùng Bùi Chu rộng lớn như vậy, nên tối đến chắc chắn Việt Minh cộng sản về làng, sẽ uy hiếp dân làng, như vậy Việt cộng sẽ lại chiếm được Bùi Chu. Tôi thưa cùng Đức Cha Phạm ngọc Chi

- Trong t́nh trạng như vậy con không thể ở địa phận Bùi Chu được nữa và xin từ biệt Đức Cha.

 Khi đó tôi định lên Hà Nội gia nhập quân đội Quốc Gia Việt Nam  mới được thành lập, nhưng chỉ nhận người dưới 30 tuổi. Lúc đó tôi đă 36 tuổi v́ tôi sinh năm 1915, mà Bùi Chu chưa có lệnh làm thẻ căn cước, chỉ mới có Phát Diệm làm thẻ căn cước nên tôi đă nói với ông Xứng Trưởng Ty công an Phát Diệm làm cho tôi một thẻ căn cước, rút tuổi xuống thành năm sinh 1924 và đổi tên Nguyễn đ́nh Tú thành  tên Nguyễn văn Năm để được vào quân đội và để đánh lạc hướng đối với Việt Cộng.

Sau khi Bùi Chu sáp nhập vàp Bắc phần th́ từ năm 1952 trở đi đă chớm nở mất an ninh từ các làng xa Bùi Chu rồi dần dần đến tỉnh lỵ

Bởi v́ Hồ chí Minh đem chủ nghĩa cộng sản áp đặt trên dân tộc Việt Nam, nên đất nước thụt lùi, dân chúng phải đói khổ và bị đoạ đày như ngày nay vậy

 Mũ xanh Nguyễn văn Năm

Biệt Đội Quân Báo Sư Đoàn TQLC

 

                            Mọi tin tức, bài vở muốn post trên wesite xin email  bixitrum@yahoo.com                  

 

                                                              E-mail the Webmaster with questions or comments about the Web site