Nguyễn Đức An Chắc quư vị đă đọc nhiều bài viết về chiến tranh, những bài viết thường do các đại bàng, niên trưởng viết, những bài viết kể rơ những mệnh lệnh, những t́nh huống đưa đến những trận đánh để đời của binh chủng TQLCVN. Nay, tôi, cũng người lính mũ xanh đúng nghĩa lính, cũng xin đóng góp bổ sung vào những ngày tháng khói lửa của chiến tranh ngày ấy, những trận đánh nhỏ, có mục đích ŕnh rập, lấn chiếm, làm tiêu hao và giữ chân chúng tôi ở mặt trận Quảng Trị năm nào. Nhưng trước hết, xin kể qua hành tŕnh trở thành một người lính Mũ Xanh. I: Bước đầu đời người lính Mũ Xanh. Chúng tôi là những người trai trong thời chiến, mùa Hè đỏ lửa Năm 1972, khi Trị Thiên khói lửa ngút ngàn, Quốc gia lâm nguy, và những người trai như chúng tôi chiến trường đang vẫy gọi. Trong khi đó, đài phát thanh Sài G̣n cũng như đài tiếng nói Quân Đội luôn luôn kêu gọi những người trai yêu Tổ Quốc, yêu giống ṇi hăy lên đường nhập ngũ ṭng quân. Và chúng tôi đáp lời. Nơi xứ tôi ở, có 14 anh em cùng rủ nhau đăng vào Binh chủng TQLC. Và vào một buổi sáng kia, chúng tôi từ gĩa gia đ́nh, xin t́nh nguyện gia nhập vào Binh chủng này, để được sẵn sàng cầm súng ra vùng hỏa tuyến bảo vệ quê hương. Do t́nh h́nh chiến trường đ̣i hỏi cấp thiết, và cũng để rút ngắn thời gian làm thủ tục, thay v́ chúng tôi phải đến Trung Tâm 3 tuyển mộ nhập ngũ để làm các thủ tục đầu đời quân ngũ. Chúng tôi được đưa đến trại Cửu Long (Thị Nghè) để khám sức khỏe, 1 người trong chúng tôi bị loại về, v́ đôi mắt bị đỏ chắc hôm đó đau mắt, không được nhận, nên chúng tôi c̣n lại đúng con số 13. Sau khi hoàn tất các thủ tục đ̣i hỏi, tất cả được chở về Trung tâm Huấn luyện Thủy quân lục chiến ở Rừng Cấm (Thủ Đức) để tập luyện. Nhiều người c̣n rất trẻ, v́ mới rời chiếc ghế nhà trường để làm quen với đời sống quân ngũ, nên ai cũng ngỡ ngàng, lạ lẫm. Khi đến Rừng Cấm, dù đây cũng là trường mà là quân trường. Chúng tôi gặp người thầy hướng dẫn dậy cho những bài học đầu tiên là Thượng sĩ Thi, ông chuyên dậy có mỗi một môn tạp dịch, dù sao, 1 tuần ở với thầy Thi cũng đă dậy cho chúng tôi thêm mạnh dạn, không hiểu thầy có bằng cấp hay không? Mà thầy sống cũng đúng với nghề nghiệp của thầy. Tôi thấy cũng vui nhiều, v́ 13 người chúng tôi do cùng quê quán, nên những vui buồn trong bước đầu đời binh nghiệp, cũng an ủi, giúp đỡ cho nhau và sống rất đoàn kết, nên cũng không đến nỗi ǵ gọi là nhớ nhà.
Kế đến chúng tôi được lập
thành 1 đại đội tân binh gồm 200 người, dưới sự hướng dẫn của cán bộ
đại đội gồm Thượng sĩ Ngôn, Trung sĩ I Bường và Hạ sĩ I Ba tức (Ba mát,)
chúng tôi được tập họp trong hội trường (B52). Nh́n thấy Hạ sĩ I Ba,
hai con mắt ông trợn trợn lên làm chúng tôi khiếp vía, ông cứ đi qua
đi lại, đi xuống, đi lên, rồi bỗng ông dừng lại chỉ tay vào ai đó
nói: Ngay ngày đầu tiên, cả đại đội được Hạ sĩ I Ba cho ăn món thịt ‘ḅ’, ông cho ḅ chung quanh hội trường, trúng ngay đêm hôm đó trời mưa, nên có vài 3 vũng nước là chướng ngại vật đầu tiên chúng tôi phải ḅ qua, sau khi ḅ xong, người ngợm lem luốc, chúng tôi cứ nh́n nhau cười, v́ thằng nào cũng x́nh dơ dính từ đầu xuống chân, chúng tôi được nhuộm một màu đỏ của đất giống nhau, khi tan hàng vào pḥng, dưới ánh điện nh́n quần áo lấm lem, rồi cứ nh́n nhau và chỉ vào mặt, ê mặt mày có hề ḱa, ḿnh cười nó, ai dè, nó cười lại v́ mặt ḿnh cũng có hề. Tháng ngày luyện tập qua mau, kỷ niệm quân trường khó quên mà tôi nhớ măi, trong số 13 chúng tôi có 1 người bạn tên là Tạ văn Sảo, anh ta viết bảng tên trên ngực là T.V. Sao, nên tôi đặt ngay cho anh ta là ‘thịt vịt xào,’ v́ lúc đó chúng tôi thường được ăn thịt vịt, thịt heo. Rồi kế bên quân trường có trại chăn nuôi của quân trường và mỗi khi đi làm tạp dịch về, hỏi nhau hôm nay mày làm ở đâu? Tao đi đỡ đẻ hay đi tắm (M.L.H) tên một ca sĩ nhạc giựt nổi tiếng thời đó, cho phép tôi được viết tắt là như vậy, thế là phá ra cười với nhau, hay đi làm vệ sinh nhà cầu th́ nói: ‘đi thọc huyết heo,’ anh em nào có ở quân trường thời đó cũng đều nếm mùi tạp dịch. Không biết đàn anh nào đă đặt ra những biệt danh đó, nghe cũng hay và bớt đi vẻ dơ dáy, với những cái tên mă hóa này cũng thu hút ứa anh lính mới ṭ te xung phong đi làm v́ ṭ ṃ để sau đó về kể lại rồi cười ngất! Thường trong tuần chúng tôi cũng hay gặp những đàn anh cùng quê ở ban quân nhạc, đến thăm và khích lệ, an ủi tinh thần nên mọi gian khổ khó khăn chúng tôi đều vượt qua. Đúng là ‘thao trường đổ mồ hôi chiến trường bớt đổ máu,’ bài ca TQLC thuộc nằm ḷng hát vào những buổi sáng tập thể dục và sáng Thứ Hai chào cờ rất là oai phong hùng mạnh, (TQLC quyết chiến TQLC quyết thắng, đoàn mũ xanh đến đâu là yên quân thù, lừng danh cọp biển chúng ta không hề lui bước) đă nung đúc chí khí đời trai anh hùng mà chúng tôi đă chọn không lầm binh chủng. II:- Ra vùng Hỏa tuyến.
Măn khóa ra trường chúng tôi
về đơn vị mới, các tiếng hỏi: Tôi giật ḿnh tỉnh dậy sau một giấc ngủ dă chiến trên máy bay, chiếc C. 130 đă đưa chúng tôi xuống phi trường Phú Bài, trời cũng vừa tối, 7 giờ có xe đón đưa vào Thành Nội, nghỉ ở đây một đêm, được chỉ dẫn nơi ngủ nghỉ, tắm rửa sau một ngày đi đường mệt mỏi, lúc đi tắm nơi công cộng, có mấy anh 202 tắm ở đó, mấy anh nói chuyện với tụi tôi, và chỉ nên chúng tôi biết đường leo ra phố Huế, nhờ đó cũng đi chơi cho biết Huế, chỉ có 4 thằng quậy nhứt trong đám trốn đi, c̣n lại năm anh chàng kia th́ lo ngủ cho khoẻ. Đang đi chơi vui khoảng 11giờ đêm, lại gặp mấy anh 202 hồi tối hốt về ngủ. Trưa hôm sau đưa chúng tôi đi, tưởng đâu là vào tuyến đầu ngay, may quá đến Hương Điền SĐ nhẹ đóng tại đây, TĐ 2 đang nghỉ dưỡng quân 15 ngày và chờ bổ sung quân số.
Mấy anh em chúng tôi được chia
ra ở ĐĐ 1 mấy người, ĐĐ 2 mấy người, ĐĐ 4 mấy người, c̣n riêng ḿnh
tôi trong nhóm 13 và mấy anh em khác nữa th́ về ĐĐ 5. Đại đội trưởng
của tôi lúc đó là Tr/úy Trọn, Đại đội phó là Th/úy Anh, lúc này cảm
giác của tôi buồn lắm, buồn v́ bị xa mấy anh em cùng quê, tuy rằng
chung một Tiểu đoàn nhưng mà khác đại đội, mà ở chiến trường, mỗi
đại đội một tuyến, biết khi nào mới gặp lại nhau! Tôi được đưa về
Tr/đội 52 do Tr/sĩ 1 Nguyễn Đăng Thọ là Trung đội trưởng, người chỉ
huy trẻ tuổi đẹp trai, trông có vẻ chịu chơi, tôi cao lớn, to con
nên ở tiểu đội đại liên, lănh thêm thùng đạn 200 viên, về tiểu đội
sắp xếp chỗ ở có những hàng cây dương trên đồi cát quanh ngoài làng,
sau khi căng vơng giăng lều xong, muốn ngủ một giấc cho đă nhưng nằm
nào có ngủ được, nhớ bạn muốn khóc! Chưa có lúc nào tôi lại buồn
bằng lúc này, có những anh em lính cũ đến nói chuyện làm quen tôi
cũng không hết buồn. Tôi không nhớ lúc này là ngày mấy trong tháng,
nhưng mới lănh lương ở quân trường được một vài tuần, nên trong túi
c̣n dằn lại năm, ba ngàn tiêu vặt, sực nhớ ra là ḿnh c̣n tiền trong
túi nên rủ một anh là phụ xạ thủ đại liên tên là Đô tức (Đô lé) anh
này cũng qua một sắc lính BĐQ rồi, có chút kinh nghiệm chiến trường,
để học hỏi tâm sự, nhưng anh không đi, tôi mới nói:
III:-Vào vùng lửa đạn. Đây là lần đầu tiên trong đời lính, tôi vào vùng hỏa tuyến, chạm trán thực sự với địch quân, tất cả lên xe đi vào gần một địa danh mà tôi chưa hề biết, xuống xe đi từng hàng một nối đuôi nhau tiến vào. Ôi sao mà xa thế! Ôi, sao mà nặng thế! Đi một hồi tôi bị lọt ra đằng sau cùng, mồ hôi chảy ra như tắm, làm ướt sũng cả áo quần, đă nặng c̣n thêm cái thùng đạn đại liên, 1 cây M 72, hai trái lựu đạn gài, 6 trái M 26 cộng thêm 120 viên đạn M 16 nữa, Tôi nghĩ thầm trong đầu: sao người ta th́ tham tiền tham vàng, c̣n v́ đời lính nên tôi phải tham súng đạn để pḥng thân. Tôi đi càng ngày càng chậm lại, từng người, từng người cứ qua mặt tôi. Một lúc quay lại, không thấy ai đi sau nữa làm ḿnh sợ quá. Trong quân trường do được phân công cầm cờ đi trước đại đội, mỗi khi di chuyển ra băi tập thấy rất nhẹ nhàng, khỏe re nên thích, bây giờ ngược lại, ôm súng đạn nặng quá sức của ḿnh rồi, nhưng tôi cũng không dám bỏ bớt cái ǵ dọc đường, lúc này chỉ cố đi cho kịp trung đội, nên cũng không c̣n bụng dạ nào để quan sát quang cảnh, địa thế xem nó như thế nào nữa. Càng đi sâu vào vùng giáp ranh ta địch, cảm giác đă bắt đầu rờn rợn sát khí, tôi bắt đầu sợ, vội dơ tay lên làm dấu thầm đọc kinh cầu nguyện, xin Chúa ǵn giữ và che chở con. Anh trung đội phó thấy tôi có vẻ nặng, khó theo kịp, nên đở cho tôi thùng đạn, cảm giác lành lạnh làm tôi bớt mệt, đi vượt qua được vài, ba người, có lúc dừng lại cả đoàn quân, ngồi xuống cũng khó, mà bỏ balô xuống một lát đeo lên lại cũng mệt, nên t́m chỗ kệ kê vào rồi bật ra thở hổn hển, chưa kịp nghỉ ǵ hết lại tiếp tục đi. Trời sập tối được lệnh dừng quân giữa đồng ruộng khô, chia tuyến ra bao ṿng lại xong chuẫn bị chỗ nghỉ. Giữa đồng không mông quạnh, làm ǵ có cây cối mà cắm lều giăng vơng đây! Đành phải để balô lên trên bờ ruộng trải poncho ra nằm nghỉ cho đỡ mệt, nhưng lại có tin truyền miệng là có thể phải đi tiếp, v́ chưa tới chỗ trám tuyến. Được biết ĐĐ 1, ĐĐ 2 và ĐĐ 4 đă vào trước rồi, c̣n ĐĐ 5 chúng tôi án ngữ mặt sau, lâu lâu có đợt pháo nổ cách xa độ vài cây số, mỗi lần chúng đề pa từ trong khe núi, là mấy anh lính cũ nói đó: ‘tiếng đề pa 130 ly của chúng nó đó,’ và mỗi khi có chuyện ǵ đó các đồng đội nói và chỉ dẫn kinh nghiệm chiến trường cho tôi biết, phải nói là nhờ vậy mà những bài học kinh nghiệm xương máu chiến trường nó thấm từ từ vào máu tôi. Mệt quá tôi nằm bên bờ ruộng gối đầu lên ba lô, trùm poncho ngủ thiếp đi lúc nào mà không hay, trời đă tối cơn mưa lớn từ đâu đổ xuống. Đến nửa khuya, có người gọi tôi dậy đi gác, lúc đó mới biết ḿnh nằm mà săm sắp nước nửa người, lúc dậy th́ cử động nên thấy lạnh run cả người v́ tôi đă ướt đẵm nước mưa, tôi hỏi anh trung đội phó mấy giờ anh nói: ‘anh gác ca 12 giờ đến 2 giờ đó, đi ra cách tuyến độ chừng mười đến 15 bước là chỗ gác, đổi cho đồng đội vào,’ biết tôi lính mới nên anh trung đội phó dặn ḍ kỹ lưỡng, chỉ chỗ cho tôi ngồi chỗ đống rơm lớn cho đỡ lạnh, nhưng tôi chưa vội ngồi ngay, tôi quan sát chung quanh và đằng trước mặt, rồi tôi lại đống rơm lớn, ôm chia ra làm nhiều đống nhỏ để ngụy trang, sau đó lấy rơm phủ lên người cho ấm và ngồi xuống giống như những đống rơm nhỏ kia vậy. IV:- Nếm mùi khói lửa. Trời chưa kịp sáng chúng tôi được lệnh di chuyển, khi vào tới nơi anh Đô đă nhận ra địa danh cũ: ‘đây là Chợ Săi, Quận Triệu Phong. Đă có lần ḿnh đánh chiếm đây rồi, lần trước nhà cửa c̣n nguyên không có sụp đổ như bây giờ, v́ tụi nó nghe TĐ 2 Trâu Điên ủi băi, nên khiếp vía bỏ chạy hết.’ Đó là lời của Đô kể lại như vậy, ngồi núp yên một chỗ quan sát chung quanh rồi đằng trước cho thật kỹ, bởi v́ tiểu đội tôi nằm giữa, giáp tay nhau bao thành một ṿng lớn với ĐĐ bạn phía sau, c̣n chúng tôi đang ở cánh phải của Chợ Săi, Triệu Phong. Nhà cửa san sát với nhau, địch quân bám rất sát nên phải cẩn thận, có chỗ chỉ cách nhau một bức tường. Tối đến chúng mở cuộc tấn công ĐĐ 51, nhiều đợt nhưng không hề hấn ǵ, những đợt pháo kinh hoàng, tôi và mấy người nữa được lệnh đi tải thương, để súng đạn tại chỗ, Đô nói tôi đi đi cho biết, khi đi cũng không quên cầm theo 2 quả M26 cho vào túi áo, ra tới tuyến phía sau để tải thương những đồng đội bạn bị pháo, tôi gặp lại anh Hoàng Phong, anh Vân trong nhóm 13, ở ĐĐ 1 mừng quá ôm lấy nhau muốn khóc, dù mới xa nhau có vài tuần lễ không gặp.
Đi một đoạn khá xa mà trời tối
đen như mực, xém té mấy lần, té mà nện lưng mấy anh thương binh
xuống th́ c̣n ǵ cái lưng bạn ḿnh nưă, bỗng có tiếng tri hô lên:
‘Việt cộng ḱa’ thế là bỏ hết xuống ù té chạy theo nhau, v́ chúng
tôi không mang theo súng cá nhân, đây là một sai lầm lớn của chúng
tôi, v́ mang thương binh, nên ai cũng muốn gọn nhẹ, tôi cũng chẳng
thấy ất giáp ǵ nên cũng chạy theo, vừa chạy vừa tḥ tay vào túi móc
quả lựu đạn ra, rồi quay mặt lại phía sau xem có thấy ai đuổi theo
không? Mấy người chạy trước chạy vô cái miễu gần đó núp, tôi
ngó lại thấy có
bóng người ngồi xuống, ngay chỗ những đồng đội bị thương, và tôi
liền nằm xuống tại chỗ, kế đến thấy hai người vật nhau ra, nghe
tiếng kêu la lên: ‘tao bắt được nó rồi chạy ra đi,’ tôi liền nhổm
ngay dậy chạy ra, mấy người trong miễu cũng chạy theo ra, tôi thấy
anh lính TQLC nhà ḿnh ôm đè chặt ngữa tên VC kia, sẵn trong tay cầm
quả lựu đạn tôi chố vào mặt nó, các đồng đội cũng vừa chạy ra tới,
lôi nó ra trói lại và lấy được một chiến lợi phẩm là cây B40, thấy
có một anh hỏi: Phước kể lại lúc năy tên Việt cộng ngồi xuống, thấy Phước bị thương nhưng c̣n sống, nó tính bóp cổ anh cho chết luôn, thấy Phước nằm bất động tưởng Phước chết rồi, nên nó cầm B40 lên hướng về phía chúng tôi tính bắn, nhưng nó chưa kịp bắn, th́ Phước đă nhổm dậy thật nhanh, dù bị thương nơi bụng anh cũng ráng xiết cổ nó vật ra. Chuyện thật hy hữu, mấy người khỏe th́ do không có vũ khí đều chạy hết, bỏ lại anh thương binh giáp mặt với địch quân. Tưởng rằng phen này anh chết chắc, ai dè tinh thần người lính Cọp biển dầy dạn kinh nghiệm đă đảo ngược t́nh thế, dù bị thương, mà lại không có vũ khí vẫn c̣n bắt sống được địch quân. Sau khi khai thác, tên VC kia khai là đi lạc, nên hắn đi t́m lại đơn vị, có lẽ sau khi tấn công rồi rút lui hắn bị lạc nên gặp chúng tôi, tưởng là kỳ này lập được thành tích bắt được ḅ lạc trai lính thủy đánh bộ miền Nam, ai dè xui cho hắn, gặp phải dân Trâu Điên, dù bị thương mà cũng không dễ ăn, v́ hắn kém tài thao lược. Ngày hôm sau trung đội chuyễn sang phía bên trái Chợ Săi, Triệu Phong, cạnh bên bờ sông, cách bờ vào 3 thước là tuyến giao thông hào. Tôi gác ca từ 12 giờ đêm đến 2 giờ sáng, lâu lâu, tôi nghển cổ lên nh́n xuống sông xem có động tịnh ǵ không? Ngồi nh́n sang bờ sông bên kia, thấy mấy cái nhà lửa c̣n đang cháy, v́ hồi tối có một đợt dội bom bên đó, nhờ ánh sáng lập ḷe phản chiếu xuống mặt nước sông: ‘Ô ! hồi hộp à nha?’ Tôi nh́n thấy có 5 chiếc ghe sát bờ bên kia, ô ḱa, sao nó cứ từ từ bên tay phải tôi trôi qua, tôi không tin ở mắt ḿnh, đưa tay dụi mắt, nh́n lại, nó vẫn cứ từ từ trôi, tim tôi đập mạnh, tôi thu hết sức tập trung thị lực vào đôi mắt nh́n theo vào từng chiếc một, chiếc nào cũng chở đầy ắp cái ǵ vuông vuông, trong bóng đêm không rơ, mà sao cũng không thấy ai chèo hoặc đu đeo, cứ đuôi lái chiếc này cột đầu mũi chiếc kia trôi nhẹ nhàng, biết rồi nhưng tôi cố nh́n cho kỹ chiếc đầu xem có người kéo bên cạnh không? Cũng không thấy luôn, xem mặt nước có ai khua mà sóng sánh lên không? Cũng không luôn, tức ơi là tức! 15 phút trôi qua mà tôi không phát hiện được ǵ thêm, làm 5 chiếc ghe trôi xa, và nó cứ chạy trong suy nghĩ cũa tôi hoài. 2 h đổi ca gác, sau tôi là Châu bạn cùng khóa, gác đến 4h sáng, tôi mới dặn Châu: ‘ê hồi năy tao thấy như vậy đó, mày để ư từ trên này xuống và xem, mấy chiếc ghe nó có đi trở về không nhe, nó chở đạn tiếp tế đó, Châu ừ! Với giọng ngái ngủ, tôi c̣n nói thêm: ‘nhớ nghe Châu, sáng mai tao hỏi lại mày đó.’ Tội nghiệp Châu, dù đi lính, nhưng hắn c̣n là thư sinh đang đi học, mới có 17 t nhà ở Nhà Bè, bị ghẹ nó bỏ, hắn thất t́nh, buồn đời quá, lấy giấy khai sinh lớn tuổi hơn đi đăng lính.
Trằn trọc hoài, tôi không sao
ngủ được, với bản tính ṭ ṃ muốn t́m hiểu, chuyện trong phiên gác,
5 chiếc ghe cứ như đang trôi trôi trong đầu, tôi nghĩ cách, ḿnh
phải làm ǵ đây để chặn chúng chứ? Không lẽ để nó coi thường, dám
qua mặt dân Trâu Điên sao ḱa? Trời mới mờ sáng, lợi dụng sương
giăng mờ mờ địch không thể nh́n qua sông, tôi đă ṃ ra sát bờ sông,
quan sát và nghiên cứu địa thế, tính chơi ngầu lấy tiếng coi ḿnh có
xứng đáng là dân Trâu Điên không? Châu nằm ngủ gần tôi, tôi gọi:
Trưa hôm đó, tôi qua chỗ anh
Thọ, là trung đội trưởng cách tôi vài căn nhà, tôi nói:
Ban ngày, th́ có một vọng gác
trên cái nhà lầu, ngay chỗ tôi và Châu nằm tầng trệt, tôi lên đưa
mắt quan sát th́ thấy một pḥng ngoài trống, chắc là pḥng khách,
trên tường có một lổ gạch đục ra để ngó xuống quan sát, từ chân
tường đổ ra có 4, 5 cái nhà xập đổ, chung quanh đó cũng vậy, kế đó
là đồng cỏ, xa thêm chút nữa là những g̣ mả, c̣n căn pḥng trong có
cái cửa, tôi nép sát tường ngó qua thấy: 1 bộ bàn ghế, 1 cái tủ
lạnh, phía bên này có kê 1 cái giường, dọc theo tường tôi đứng có
cái cửa sổ đă mở ra sẵn, cúi xuống ḅ qua pḥng trong cùng sợ chúng
thấy, có một cửa sổ cuối pḥng ngó về phía bờ sông, chỉ dám lú lú
cái đầu ngó sát mí dưới cửa sổ, chúng gần ḿnh
quá mà, phải đứng lâu
mới quan sát kỹ được. Tôi chạy qua lại một hồi quan sát, chắc tôi
cũng có sơ hở ǵ đó, mà chắc địch quân thấy ḿnh rồi, th́ đúng như
linh tính báo có chuyện không lành, nên tôi chạy vội về lỗ gạch,
chưa đầy 3 phút nghe nổ một cái ầm, bụi khói mù mịt cả căn lầu, may
quá tôi c̣n sống, ngộp thở quá chạy thẳng ra cầu thang, té lăn xuống
chân cầu thang một cái bịch, ê ẩm cả ḿnh mẩy th́ Châu chạy đến hỏi:
Tí chết, nhưng tôi chưa sợ
thầm nghĩ, mẹ mấy thằng này, tới số rồi, đám chơi ông. Sau một tiếng
đồng hồ tôi lên trở lại, lần này đứng yên chỗ lỗ gạch, quan sát thật
kỹ, với ư nghĩ phải trả thù, trời buổi trưa nắng nóng oi ả, bất chợt
tôi nh́n thấy ở phía bên trái gần bờ sông, có vật ǵ di động, ráng
nh́n cho thật kỹ, tôi nh́n thấy một thằng ngồi, có miếng tôn che bên
trên ngụy trang, c̣n một thằng chui lên từ cái lỗ trước mặt thằng
ngồi, tôi nhận định đúng có cái hầm ở đó và cũng cách tuyến tôi ngồi
gác tối hôm qua không xa, tức là tuyến giao thông hào chạy dọc theo
bờ sông, đến chỗ gác quẹo cong lại chỗ cái nhà tôi đang đứng, cách
nhau 50 thước phía tay trái, từ chỗ hầm chúng cách chỗ gác đêm ba chục
mét thôi, tôi xuống kể lại cho anh em nghe kỹ lưỡng, vị trí địch
cho ba anh tiểu đội phó nghe, đó là anh Bùi văn Sin, anh Nguyễn minh
Tiến và anh Nguyễn văn Danh, ba tay súng M 79 thi nhau câu như pháo
binh vậy, thật không hổ danh xạ thủ anh hùng TQLC, đứng chỗ lỗ gạch
tôi nh́n xuống tiếng nổ đầu tiên, bay miếng tôn chỗ cái hầm lên,
tiếp hai trái nữa nổ sát cạnh đó, Châu ở dưới cầu thang hỏi vọng
lên:
Tối đến, anh Thọ hạ lệnh cho
các tiểu đội biết, ai nấy đều lo ngủ sớm, để lấy sức đêm mà chiến
đấu, riêng tôi ngủ không được, nôn nóng chờ đợi những giây phút hồi
hộp sắp đến, Châu nói: Giờ G đă đến, chúng tôi được chuẫn bị tư thế chiến đấu, cứ hồi hộp nh́n đồng hồ, rồi nh́n xuống bờ sông bên kia, 12 giờ rồi mà vẫn chưa thấy, những thùng đạn M 72 được kéo ra sẵn, xếp trước mặt trên giao thông hào, đùng một cái cảm giác mạnh đă đến, máu nóng chạy khắp từ đầu đến chân, sự hồi hộp căng thẳng khi nh́n thấy chiếc ghe đầu tiên, rồi kéo theo 4 chiếc nữa như ngày hôm qua, ghe nào ghe nấy chở nặng và đầy ắp, vừa lọt đúng giữa ổ phục kích cũa trung đội, anh Thọ là người khai hơa đầu tiên, trái đầu trúng ngay ghe đầu, tiếp theo mấy trái nữa, đoàn ghe bị dừng tức khắc, phía đối diện chúng tôi nó phản pháo B40 và B41, liền bị chúng tôi chờ sẵn tặng qùa M 72, cứ nhắm ngay vào chỗ nào loé lửa bờ đối diện, chúng cũng yễm trợ khá chu đáo, nhưng cũng bị tiểu đội anh Sin, nằm phía dưới dập tắt ngay. Không thấy bắn trả đũa nữa, chúng tôi cũng yên lặng theo dơi t́nh thế, lúc đó máy đại đội gọi cho anh Thọ báo cáo ngay, rồi tất cả ngủ ngồi luôn tại chỗ. Đêm về khuya, im tiếng súng nên yên lặng quá, ai cũng thiếp đi, sương xuống lạnh, đêm qua đi rồi trời cũng lờ mờ sáng, hơi sương lạnh làm mặt nước sông bốc khói, tôi đứng dậy gọi mấy đồng đội đi vào chỗ nghỉ, rồi vốn tính thắc mắc, ṭ ṃ tôi lợi dụng làn sương, bên kia bờ chúng không nh́n thấy, tôi đi dọc xuống chỗ mấy chiếc ghe mắc cạn, nằm yên, tôi chạy lẹ ra sát bờ, nh́n cho kỹ v́ trời sáng chưa rơ, núp vào một gốc cây không lớn lắm nằm sát mí sông, mực nước sông cạn, tôi nh́n thấy một thằng nằm ngữa, gần chiếc ghe thứ nhất, mới đầu thấy nó nằm im tưởng là nó chết, thấy màu đỏ đỏ ai dè nó mặc quần đùi đỏ, với chiếc áo đen v́ dính x́nh, nó ngo ngoe đôi chân, nó ngóc đầu lên nh́n qua phía tôi, có lẽ nó thấy tôi rồi.
Vội vàng tôi bỏ chạy vô,
v́ tôi đi tay không, vừa nhảy qua giao thông hào th́ gặp anh Sin,
tay đang cầm ca nước và bàn chải đánh răng, anh hỏi: ‘chạy đâu sớm
vậy?’ Tôi trả lời: ‘có một thằng trên ghe, nó c̣n sống nằm cạnh bờ
sông ḱa.’ Anh vội bỏ đồ xuống, chạy ngay lại cầm cây M 79 của ḿnh,
và lấy một viên đạn nạp vào luôn, tôi cùng anh vừa chạy ra vừa hỏi: Tôi viết lên đây, để kể lại một sự thật về sức chiến đấu tài ba của người lính VNCH nói chung, về những tay thiện xạ M 79, khi thấy anh bắn trúng phóc, làm ước mơ của tôi càng thêm mạnh mẽ, mong sao để ḿnh được cầm và sử dụng M 79 giống như anh.
Đối với Binh chủng Thủy
Quân Lục Chiến Việt Nam, tôi cũng rất hănh diện được mặc mầu áo màu
sóng biển này, và mỗi khi có dịp kể chuyện cho mọi người trong trung
đội tôi nghe, để củng cố tinh thần và ư chí chiến đấu của anh em,
tôi hay khoe là: Tôi muốn viết lên đây kể lại kỷ niệm xưa, để làm món qùa Tết 2008 tặng cho nhóm 13, và một lần nữa thành thật chia buồn cùng những gia đ́nh chiến sĩ TQLC đă hy sinh hào hùng anh dũng, đă một thời oanh liệt tạo nên một ấn tượng khiến cho quân CS khiếp đảm và nhớ đời
MX.Nguyễn Đức An | |||