TỔNG HỘI THỦY QUÂN LỤC CHIẾN VIỆT NAM

                           

Một chuyến đi  ……

 

…… Sài G̣n ơi ! tôi xin hứa rằng tôi trở về….

     

  Chiếc máy bay Boeing 747 của hăng hàng không Cathay vừa cất cánh bay vút lên cao, có được chỗ ngồi bên cạnh cánh cửa sổ người đàn bà mới có dịp nh́n ra ngoài khung cửa kính, nh́n từ trên không xuống cái thành phố Los Angeles mới đó mà bây giờ chỉ c̣n thấy là một vùng tối đen với những ánh đèn vàng đỏ li ti, đưa tay cởi bỏ cái seat belt, xếp gọn lại cái áo ấm ct vào trong cái sách tay đở dưi chân, ngả lưng ghế về phía sau cho tư thế ngồi được thoải mái.

   Hôm nay những ngày đầu của tháng cuối năm trên chuyến bay có chuyên chở nỗi niềm của một người đă bỏ nước ra đi cách nay 31 năm, nhớ lại vào một buổi sáng tinh sương khi mà thành phố Sài G̣n vẫn c̣n yên ấm,  nhà hàng xóm hai bên vẫn c̣n đang say xưa trong giấc ngủ muộn của những ngày cuối tháng tư, chiếc taxi chở những người trong gia đ́nh ra điểm hẹn rồi sẽ có xe bus đưa ra phi trường, nh́n hai bên đường mọi sinh hoạt vẫn b́nh thường, bạn bè vẫn c̣n đang cắp sách đến trường, những người quân nhân, công chức cũng đang lái xe đến nhiệm sở, khi xe chạy ngang qua trường trung học LVD những nữ sinh trong chiếc áo dài trắng đă đứng đầy ở sân trường chờ ông gác dan mở cổng…Sài G̣n chưa có dấu hiệu chiến tranh nhưng không hiểu sao cha của bà lại có quyết định bảo gia đ́nh thu xếp để ra đi hay chỉ v́ đêm hôm qua tổng thống Thiệu đă từ chức ?  mấy ngày nay bầu không khí trong gia đ́nh có vẻ căng thẳng làm sao, mỗi chiều khi đi làm về sau bữa cơm khi mấy đứa em ngồi vào bàn học, bà đang dọn dẹp rửa chén dưới bếp, nhưng thỉnh thoảng lén nh́n lên pḥng khách th́ thấy cha và mẹ đang to nhỏ với nhau, nh́n nét mặt của cả hai người thấy có một cái ǵ quan trọng và khẩn trương lắm, rồi th́ anh rể chở người chị lớn trên chiếc vespa đến, bốn người bàn chuyện, rồi th́ thầm, rồi khóc lóc, xong anh chị lái xe ra về. Ngày hôm sau  mẹ lại tiếp tục ngồi may những cái túi vải h́nh dạng giống như cái ruột tượng nhưng to hơn nhiều mẹ gọi là “ tay nải “ đủ để đựng một bộ quần áo, vài gói ḿ và một bịch gạo xấy mà mẹ mua được ở ngoài chợ, những tay nải đă may được ướm thử vào người những đứa em và không quên đeo vào tay những mỗi đứa một cái tấm lắc, trong đó có khắc tên, ngày sanh và địa chỉ, mà bà cũng có một cái h́nh thức giống như tấm thẻ bài của lính ,bà c̣n nhớ đă hỏi mẹ

  -  Con lớn rồi, bộ mẹ sợ con đi lạc và không nhớ địa chỉ nhà ?

 Bà chỉ nghe mẹ giải thích ngắn gọn ..

-  C̣n sống th́ nói làm ǵ, chỉ sợ khi chết làm sao t́m được xác mà chôn

 

***

    Thức dậy sau một giấc ngủ dài,  nhưng khi nh́n lại bên ngoài khung cửa sổ th́ người đàn bà chỉ c̣n thấy là một vùng mây trắng, những cụm mây cuộn tṛn như những khối bông g̣n to trắng xóa. Tiếng nói của người phi hành đoàn yêu cầu hành khách cài lại cái seat belt và dựng ghế thẳng lại v́ phi cơ sắp sửa hạ cánh đáp xuống phi trường Nội Bài, tự dưng người đàn bà cảm thấy mất b́nh tĩnh lần đầu tiên về thăm Hà Nội, cái  thành phố mà năm 1954 mẹ của bà đă phải cắn răng, nuốt nước mắt vào trong không cho lệ chảy, cùng chồng lạy từ biệt ông bà ngoại ni để đem bốn anh chị em bà lên tàu vô Nam, để rồi đêm đêm về mẹ vẫn thường hay nhắc nhở, luyến lưu về cái thành phố đầy kỷ niệm của mẹ   “ Hà Nội 36 phố phường, Hàng mật , hàng đường , hàng muối trắng tinh….. “

     Bước xuống phi trường sau khi đă kiểm điểm lại những chiếc vali cùng đoàn người kéo đến quầy để check out . Anh cán bộ trong bộ quân phục mầu xanh lè, cái mầu xanh chói lọi trông thật nhà quê , với những sợi dây đeo mầu vàng và đỏ, anh cán bộ đưa mắt liếc nh́n 7 cái vali  và 5 cái passport trên tay  

-  Các anh chị về lần đầu ?

-  Vâng !

-  Có lư do ǵ không ?

-  Về thăm quê hương ?

-  Ở đâu ? có địa chỉ khai báo không ?

-  Không ! chúng tôi ở khách sạn

-  Hành lư của các anh chị có ǵ cần khai báo không ?

-  Không ! toàn là quần áo và vật dụng cá nhân, một ít quà

Sau khi xem qua những passport và visa, anh cán bộ quyết định

-  Phải kiểm soát hành lư

người đàn bà mto đôi mắt

-  Mở hết bảy cái ?

-  Phải rồi !

Vừa nói anh ta vừa đưa lại xấp giấy tờ, hất hàm chỉ lối cho người đàn bà đi trở vào phía trong, đứa cháu đứng đằng sau nhanh nhẹn bước tới kẹp vào hai tờ giấy năm đồng USD, thật lẹ hai tờ năm đồng rơi xuống mặt bàn, ngăn kéo mở ra và trên bàn không thấy ǵ cả, chỉ một chớp nhoáng tất cả giấy tờ đă được đóng dấu và nằm gọn trong tay người cháu, sau cái ra dấu của anh cán bộ, lần lượt những chiếc vali được đẩy nhanh ra khỏi cửa nơi mà những người bà con đang đứng đón chờ, mà khi đi lướt qua anh cán bộ, bà và vợ chồng người cháu c̣n nghe được tiếng phàn nàn của anh

-  Bảy cái vali mà chỉ có mười đô, hơi ít đấy nhé !  

       Hà Nội hôm nay trước mắt người đàn bà không c̣n h́nh ảnh một thiếu nữ duyên dáng làn da trắng mịn, mái tóc lưỡi trai bới lửng bỏ ngang lưng, với chiếc áo dài the nhung  mềm mại, trên cổ đeo kiềng vàng và chiếc khăn quấn ngang cho tăng thêm nét duyên dáng đậm đà của cô gái Hà thành như trong nhạc của Đoàn Chuẩn …Em tôi đi mầu son lên đôi môi - Khăn san bay lả lơi trên vai ai…  Hay như Bùi Thanh Tuấn nói Quán cóc liêu xiêu dăm ba tiếng nhạc - Phía hồ Tây vọng lại một câu Kiều …. Hà Nội đang lên cơn sốt kiếm tiền cho nên người ta nghe nhạc rap nhạc ngoại quốc để chạy theo thời đại chẳng c̣n ai nhớ mà ngâm thơ Kiều của cụ Nguyễn Du. Hà Ni ngày nay xe gn máy chạy đy đưng, bụi và khói xe cũng đy đưng, Hà Ni mọc nhiu cao ốc, để đáp ứng cho nhu cầu khách du lịch tới thăm, đâu đâu người ta cũng chỉ nh́n thấy khách sạn và nhà nghỉ, đủ loại hạng sang, hạng trung b́nh và hạng rẻ tiền cũng có. Hồ Hoàn Kiếm hôm nay mực nước không đầy cho nên mặt hồ không được trong xanh nhưng vẫn có liễu rũ bên hồ trông c̣n thơ mộng lắm . Ngày lên đường đi về thăm Hà Nội  người đàn bà có hứa với người bạn là sẽ chụp nhiều h́nh ảnh v́ bà cứ ngỡ Hà Nội đẹp như những tấm h́nh mà bà đă được trông thấy trên internet cho nên bà vẫn cứ mơ…..

         Chuyến về Hà Nội trong trí nhớ của người đàn bà đậm nét nhất vẫn là được nh́n lại cái gọi là  “ buồng cưới “ ở nhà ông bà nội để nhớ lại  cái thuở mẹ về với cha, cho dù căn nhà đă quá cũ kỹ sau chiến tranh, hoặc đứng bên bờ đê Đáp Cầu mà nhớ cha đă kể cho nghe những lần cha thi đua bơi lội băng ngang con đê thuở cha mới mười hai mười ba tuổi .

***

Tiếng nói của cô nữ tiếp viên hàng không cho biết chỉ c̣n 45 phút nữa là chúng ta sẽ đáp xuống phi trường Tân Sơn Nhất cái tên gọi nghe thật thân thương nghe một chút đau nhói trước ngực, tim đập mạnh, mặt nóng rang, cắn chặt đôi môi vào nhau cho không bật thành tiếng khóc, cho đôi mắt cay và nóng, đă lâu lắm bà không nghĩ tới, thời gian trôi qua nhanh thật không biết khi xuống phi trường ḿnh sẽ như thế nào đây ? xúc động ? có đó !   bỡ ngỡ ? không đâu ! về lại quê hương ḿnh mà, về nh́n lại chốn xưa nơi cũ đă sống và lớn lên làm sao bỡ ngỡ được, phải nói là thân thiết lắm, thân từ con đường tới ngơ hẻm, thân từ hàng cây lẫn cọng cỏ ….bà nôn nóng lắm, mong lắm ! mong như Vũ Thành An mong “một ngày nào cho tôi gặp lại em rồi thiên thu sẽ là nhung nhớ …

    Saigon bây giờ với số luợng người không thể tưởng tượng, tất cả mọi nơi , mọi tỉnh đều kéo về Saigon để kiếm sống, làn sóng người cùng xe và bụi bậm, tiếng máy xe và kèn xe in ỏi, tiếng rao hàng lanh lảnh, dưới đường xe chen nhau mà chạy, trên đường phố người chen nhau mà đi khiến cho bà cảm thấy hoa mắt, rối tai .

Rồi người đàn bà bắt đầu đi t́m lại những kỷ niệm, khởi đầu đi từ cầu Bông ghé vào quán bánh cuốn Tây Hồ ở góc đường Trần Quang Khải và Đinh tiên Hoàng Đa Kao nơi mà khi xưa Cha vẫn thường ghé vào mua mỗi khi đi làm về muộn, ăn xong xe chạy đổ dốc cầu Bông, cầu Bông bây giờ sạch sẽ hơn, những căn nhà sàn nằm dọc hai bên đă được giải tỏa, chạy ngang trường nữ trung học Lê Văn Duyệt nay được đổi tên là Vơ thị Sáu cổng trường đóng kín v́ đang trong giờ học, mở cánh cổng trường bước vào, đứng ở nhà giữ xe nh́n lên căn pḥng thứ hai, trên tầng lầu hai phía bên tay phải của trường để nhớ lại một thời con gái mơ mộng với những cánh thư xanh gởi ra tiền đồn vào dịp xuân về, bà chạnh ḷng nhớ tới một người ….

    Đi ngang qua Lăng Ông không c̣n thấy những người cùi hay người ăn mày, quẹo trái để đi vào cư xá LVD không c̣n ǵ để nhớ từ cánh cổng cư xá cho đến căn nhà năm xưa tất cả đă thay đổi, bây giờ biến thành những căn hộ cao, nhà nào cũng lên ba bốn tầng lầu, hỏi thăm chủ nhân của những căn nhà th́ toàn là những gương mặt lạ, họ đă dọn về cái xóm này khoảng ba mươi năm nay, cảnh cũ không c̣n người xưa không có th́ làm sao t́m lại được kỷ niệm người đàn bà đă bớt đi sự niềm vui của sự trông mong.

Ghé vào quán bún riêu nghe nói ngon lắm ở Phú Nhuận, ăn một bát bún riêu nhưng không thấy ǵ là ngon như tiếng đồn, có lẽ khẩu vị của bà đă “ lai căng “ ăn xong xe chạy đến Tổng Y viện Cộng Hoà nay gọi là nhà thương 1-75, ngày xưa bà đă từng đến đây, những hành lang, từng dăy pḥng dưỡng bệnh vẫn nằm kia, hàng cây vẫn xanh như năm nào, nhưng hôm nay cảm thấy thiếu thiếu cái ǵ ? Ừ nhỉ ! phải rồi thiếu bóng những người lính Cộng Hoà năm xưa, thiếu cái mănh lực đă lôi cuốn bà đến nơi này

Xe chạy ra xa lộ Đại Hàn để thẳng đường đến căn cứ Sóng Thần , bây giờ chỉ c̣n lại là cánh cổng chung quanh và bên trong toàn là khu công nghiệp và cửa hàng buôn bán, trên cánh cổng có hàng chữ “ khu công nghiệp Sóng Thần”  cái tên Sóng Thần vẫn c̣n đó nằm hiên ngang và ngạo nghễ như để nhắc nhở đến một binh chủng khét tiếng năm nào.

 Rời cánh cổng Sóng Thần xe chạy thẳng đến Dĩ An một quận hạt mà người quận trưởng cũng xuất thân từ binh chủng TQLC  ṿng qua Thủ Đức để ghé vào thăm nghĩa trang quân đội ở Biên Hoà. Nằm cách xa lộ, hai bên đường đă có nhà dân, nên sâu vào phía trong chỉ có cây cối um tùm, chứ vào th́ chỉ c̣n thấy Cổng Tam Quan, Đài Liệt Sĩ nằm trên một ngọn đồi cao khoảng chừng mấy mươi nất thang, không vào được bên trong v́ chỗ đó bây giờ là khu vực do quân đội nhân dân kiểm soát, có trại lính nằm dưới chân đồi, đứng trên đồi cao nh́n vào phía trong chẳng thấy ǵ ngoài những đám cỏ dại cao đến ngang người với tấm bảng gắn ở gốc cây “ khu vực cấm chụp h́nh và quay phim “  ư định chụp một tấm h́nh cũng không thực hiện được

-         Rồi bây giờ c̣n muốn đi đâu nữa không ?

-         Thôi đủ rồi về đi ! về lại ngang qua khu Tân Định lần nữa may ra t́m gặp được một người ….

***

 Anh ngồi đó vẫn mái tóc hớt cao như ngày nào c̣n trong quân đội , nay đă lấm tấm muối tiêu, mầu da ngăm đen trên gương mặt khắc khổ. Chiến tranh, trại tù và chế độ đă làm anh già đi nhiều so với số tuổi, chỗ anh ngồi trên tường có treo một miếng gỗ do anh khắc h́nh người con gái mặc chiếc áo dài tà áo tung bay mà anh đă cầm về “ ĺ x́ “ cho tôi trong mùa xuân năm 1974, bên trái của miếng gỗ là tấm h́nh anh trong bộ quân phục, h́nh đă mờ nhưng tôi cũng nhận ra, anh hỏi tôi

-         C̣n nhớ miếng gỗ đó không ?

-         Có, và cả tấm h́nh chụp hôm nào? ở đâu em cũng c̣n nhớ

-   Khung gỗ này là do người bạn hàng xóm của em đưa lại, sau khi gia đ́nh em đi. Đă mấy lần định quăng nhưng thấy nhà không c̣n ǵ để treo, nên anh luợm lại treo đỡ …

     Ba mươi hai năm không gặp, gặp lại anh vẫn có cái lối nói chuyện như xưa, ngày trước tôi vẫn thường nhẩy nhổm lên nếu nghe anh nói như vậy, tôi sẽ đanh đá cau mày giận dữ hét to “ lượm lại treo đỡ ??? ” nhưng hôm nay tôi ngồi im chịu trận để cho anh trút hết những nỗi giận hờn, tôi không có ǵ để nói với anh, để bào chữa cho tôi khi anh cố gắng t́m mọi cách để về bên tôi th́ tôi lại nhanh chân chạy ra khỏi Sài-G̣n trong lúc Sài-G̣n chưa thất thủ, chưa hoảng loạn. Nhưng không, anh không một lời nào than trách, anh vẫn một nụ cười rất hiền lành ri anh kể  cho tôi nghe về một người con gái, nhỏ hơn tôi hai tuổi mà anh đă gặp trong chuyến đi vượt biên, trong những năm Saigon đói khổ nhất, thời gian mà anh không có được tin tức của tôi, giai đoạn mà mọi người trong nước ai ai cũng muốn ra đi 

-         Trong lúc khốn khổ mà t́m đến nhau đó mới là cái hạnh phúc thật sự phải không anh ?

Anh cười không trả lời, chúng tôi ngồi bên nhau hằng giờ, nói cho nhau những ǵ cần nói, kể cho nhau những chuyện bể dâu những tang thương biến đổi của cuộc đời, những khó khăn gặp phải trong những chuyến vượt biên không thành, và sau cùng anh khoe vi tôi cái hạnh phúc mà anh đang có, cái bồn hoa mà anh mới làm xong cho v anh

-         Cô ấy có cùng sở thích giống em là mê hoa lắm,c̣n nhớ cây hoa mai mười cánh mà anh đem về nhà em mùa xuân năm 1974 không ?

Đưa tay chỉ cái cây ở cuối vườn

-         Cây đó cũng cùng một giống, anh vừa đem từ Bảo Lộc về, đă ngắt hết lá chờ đến tết sẽ có hoa .

Quay sang tôi anh hỏi

-         Em về đây bao lâu ? và khi nào em đi ?

-         Em về Saigon hai tuần và ngày mai em đi rồi , t́m anh măi hai lần mới gặp được đó

Anh lại cười

-         C̣n duyên th́ sẽ gặp thôi ! anh cũng không ng

Anh dí điếu thuốc lá c̣n một nửa vào cái gạt tàn thuốc rồi đứng lên với tay lấy cây đàn guitar, từng ngón từng ngón tay anh chầm chậm búng nhẹ lên dây đàn

-         Mỗi khi hát bài này anh lại nghĩ đến em

tiếng hát anh vẫn nồng nàn

“…Gịng đời nào đưa em đi về đâu , sao không thấy qua đây một lần  Gịng đời nào đưa em đi về đâu , những bến bờ xưa cũ đă mờ….

Ôi ! mái tóc mây bay giờ c̣n không? tiếng nói thơ ngây giờ c̣n không ?

Em có vui không ? hai má c̣n hồng…..

 

Gặp anh ở phi trường, sau cái xiết tay thật chặt bên tai tôi tiếng anh nói nhỏ “ hứa với anh về bên đó sống vui, sống khỏe và sống b́nh an hăy quên đi những ǵ đă qua làm được như vậy là anh vui lắm rồi…” và anh  đưa cho tôi một gói nhỏ

-         Của em giờ trả lại cho em

Mở giấy gói ra tôi sững sờ ngạc nhiên cuốn tập giấy học tṛ, mầu giấy đă vàng theo thời gian những nét chữ của tôi ghi từ ngày 1/4/1972 cho đến ngày mùng bốn tết năm Giáp Dần (1974) đọc lại tôi không ngờ ngày xưa tôi nói tôi nhớ anh nhiều đến thế, và rồi tôi lại quên anh lâu đến như vậy để măi đến 31 năm sau tôi mới trở về t́m . Lật đến trang cuối của cuốn tập là gịng chữ anh ghi “ Trả lại YHà sau ba mươi hai năm gặp lại . Ngày 27/12/2006 “

 

Thôi ! thế cũng xong một chuyến đi

Một lần nào cho tôi gặp lại anh

Nghe anh nói anh vui một lần

Một lần nào cho tôi gặp lại anh

Gom chút t́nh đốt hết một lần …..

mtkn

 

E-mail the Webmaster with questions or comments about the Web site